• Bài giảng Máy điện diBài giảng Máy điện di

    Gen là đơn vị di truyền cơ bản. Nó là một đoạn ADN (đôi khi ARN) mã hoá thông tin cho việc tổng hợp sản phẩm sinh học xác định (chủ yếu là protein). Những nghiên cứu hiện đại về cấu trúc và chức năng của nguyên sinh chất đã mở ra những hiểu biết mới về cấu tạo và chức năng hoạt động của tế bào.

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2155 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Thiết bị để nghiền, tiêu chuẩn hóa, tạo viên và tạo màng bao siêu mỏngBài giảng Thiết bị để nghiền, tiêu chuẩn hóa, tạo viên và tạo màng bao siêu mỏng

    Các quá trình nghiền, tiêu chuẩn hoá (đồng nhất), tạo viên và tạo màng bao siêu mỏng là những quá trình kết thúc để thu nhận các sản phẩm cuối cùng trong tổng hợp vi sinh. Trong quá trình của các công đoạn này, sản phẩm sẽ được tạo ra dạng hàng hoá và đạt được nồng độ cần thiết. Vì vậy những quá trình được nêu trên là quan trọng và chất lượng cuối ...

    pdf25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2118 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Công nghệ DNA tái tổ hợpBài giảng Công nghệ DNA tái tổ hợp

    Vào năm 1973, một nhóm các nhà khoa học đã tạo ra cơ thể sinh vật đầu tiên với các phân tử DNA tái tổ hợp. Theo đó, Cohen (ĐH Stanford, Mỹ) và Boyer (ĐH California, Mỹ) cùng các cộng sự đã đưa được một đoạn DNA từ một plasmid này vào một plasmid khác, tạo ra một plasmid hoàn toàn mới, plasmid tái tổ hợp. Sau đó, họ đưa plasmid tái tổ hợp vào trong ...

    pdf37 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 3867 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Điều hòa biểu hiện genBài giảng Điều hòa biểu hiện gen

    Như chúng ta đã biết ba quá trình thiết yếu cho sự tồn tại của tế bào, đó là: tái bản, phiên mã và dịch mã. Tuy nhiên, tế bào không thể tồn tại độc lập với môi trường chung quanh. Như vậy, sẽ nảy sinh một vấn đề quan trọng: tế bào sẽ điều chỉnh hoạt động của mình như thế nào cho phù hợp với các biến đổi của môi trường bên ngoài để có thể tồn tại th...

    pdf26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 3658 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Sửa chữa và bảo vệ DNABài giảng Sửa chữa và bảo vệ DNA

    Trên phân tử DNA có thể xuất hiện nhiều biến đổi do sai hỏng trong quá trình trao đổi chất, do các tác nhân gây đột biến vật lý và hóa học của môi trường. Tuy nhiên, genome luôn có độ ổn định cao nhờ các cơ chế sửa chữa và bảo vệ DNA. DNA là phân tử duy nhất, mà khi biến đổi hay bị phá hỏng vẫn có khả năng được sửa chữa nhờ tế bào. Các cơ chế sửa s...

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 3850 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Dịch mãBài giảng Dịch mã

    Dịch mã là quá trình các thông tin di truyền chứa trong các trình tự nucleotide của mRNA được sử dụng để tạo ra các chuỗi amino acid trong protein. Sự tổng hợp một protein riêng lẻ đòi hỏi sự tham gia của hơn 100 protein và RNA. Bộ máy dịch mã bao gồm bốn thành phần quan trọng là mRNA, tRNA, aminoacyl tRNA synthetase và ribosome. Các mRNA là khuôn ...

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2597 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Phiên mãBài giảng Phiên mã

    Phiên mã là quá trình tổng hợp RNA từ khuôn mẫu DNA. Quá trình này về phương diện hóa học và enzyme rất giống với quá trình tái bản DNA. Cả hai đều liên quan đến các enzyme tổng hợp một chuỗi nucleic acid mới bổ sung với khuôn mẫu DNA. Tất nhiên, hai quá trình này có những khác biệt quan trọng, mà đáng chú ý nhất là chuỗi mới trong quá trình phiên ...

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 4632 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Tái bản DNABài giảng Tái bản DNA

    Đặc điểm cơ bản của sự tái bản đó là tái bản theo phương thức bán bảo thủ (semiconservative replication). Tái bản bán bảo thủ nghĩa là trong hai chuỗi của tất cả các phân tử DNA bao giờ cũng có: - Một chuỗi của DNA cũ (từ một trong hai chuỗi của DNA mẹ). - Một chuỗi của DNA mới (mới được tổng hợp).

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 4889 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc và chức năng của genBài giảng Cấu trúc và chức năng của gen

    Chúng ta có thể điểm qua những mốc chính trong lịch sử nghiên cứu về gen như sau: Mendel (1865) là người đầu tiên đưa ra khái niệm nhân tố di truyền. Johansen (1909) đã đề xuất thuật ngữ gen (từ genos, nghĩa là sản sinh, nguồn gốc) để chỉ nhân tố di truyền xác định một tính trạng nào đó. Sau đó, Morgan trong những năm 1920 đã cụ thể hóa khái niệm...

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2316 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc genomeBài giảng Cấu trúc genome

    Genome (hệ gen, bộ gen) là thuật ngữ được dùng với các nghĩa khác nhau như sau: - Nguyên liệu di truyền của một cơ thể: 1) nhiễm sắc thể trong tế bào vi khuẩn (hoặc một trong mỗi loại nhiễm sắc thể nếu hơn một loại có mặt, ví dụ: các nhiễm sắc thể lớn hoặc bé của Vibrio cholerae), 2) DNA hoặc RNA trong một virion, 3) nhiễm sắc thể cùng với mọi pla...

    pdf31 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 3406 | Lượt tải: 4