• Bài giảng Động vật có miệng thứ sinh (Deuterostomia)Bài giảng Động vật có miệng thứ sinh (Deuterostomia)

    Phoronida là nhóm động vật nhỏhình giun. Hiện đã biết có khoảng 16 loài, sống ở biển. Có khả năng tiết ra vỏ hình ống bao bọc cơ thể. Phần trước cơ thể thường thò ra ngoài, có vành tua miệng phủ tiêm mao để bắt thức ăn và đưa thức ăn vào miệng. Hệ tiêu hoá có ruột cong hình chữU. Hô hấp qua tua miệng. Sản phẩm của cơquan bài tiết và sinh dục được...

    pdf30 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2487 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Động vật không có thể xoang (Acoelomata)Bài giảng Động vật không có thể xoang (Acoelomata)

    Giun giẹp là động vật có đối xứng hai bên, thể hiện rõ nhất ở nhóm sống tự do, di chuyển định hướng (bơi trong nước hay bò trên giá thể) và cả những nhóm sống ký sinh, cơthểphân hoá thành đầu - đuôi, mặt lưng - mặt bụng. Mặt phẳng đối xứng tương đồng ở động vật giun giẹp là măt phẳng chứa trục miệng - đối miệng ở ấu trùng và mặt phẳng chứa trục cơ ...

    pdf23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2173 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Ngành giun đốt (Annelida)Bài giảng Ngành giun đốt (Annelida)

    Các động vật thuộc ngành Giun đốt có mức độtổchức cao hơn hẳn các động vật trước đó. Lần đầu tiên xuất hiện xoang cơ thể chính thức, còn gọi là thể xoang (coelum), xuất hiện cơ thể có phân đốt, các hệ cơ quan mới như tuần hoàn kín, hô hấp bằng mang, cơ quan vận chuyển là chân bên cùng hệ cơ phát triển. Thể xoang của giun đốt được hình thành từ lá p...

    pdf25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 4184 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Trung động vật (Mesozoa) và động vật cận đa bào (Parazoa)Bài giảng Trung động vật (Mesozoa) và động vật cận đa bào (Parazoa)

    Động vật hình giun gồm 20 - 30 tế bào. Từ lâu nhóm động vật này vẫn được xem là động vật trung gian giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. Hori và Osawa (1978) và nhiều nhà động vật học khác cho rằng Mesozoa có liên hệ gần gũi nhất với động vật đơn bào hiện nay. Động vật có 2 lớp tế bào, không có đối xứng cơ thể, thiếu mô và các cơ quan tiêu b...

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2702 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Động vật đa bào hoàn thiện (Eunetazoa)Bài giảng Động vật đa bào hoàn thiện (Eunetazoa)

    Bao gồm các động vật cơ thể đối xứng toả tròn, có 2 dạng là thủy tức (polyp - sống bám) và thủy mẫu (medusa - sống trôi nổi). Cơ thể có hai lớp tế bào, hình thành từ 2 lá phôi, ở giữa là tầng trung giao (tầng keo). Xuất hiện các đặc điểm mới trong cấu tạo cơ thể như có tế bào thần kinh cảm giác, yếu tố cơ, xoang vị tiêu hoá ngoại bào, đặc biệt là t...

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 3636 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Ngành động vật thân mềm (Mollusca)Bài giảng Ngành động vật thân mềm (Mollusca)

    So với được giun đốt và chân khớp thì động vật Thân mềm có những nét đặc trưng riêng về cấu trúc cơ thể. Đó là sự phân hoá của biểu bì ở phần thân để hình thành vạt áo bao phủ thân, tiếp đó hình thành xoang áo chứa cơ quan áo đảm nhận một số chức phận quan trọng. Lớp áo có thể tiết ra vỏ canxi hay gai phủ trên bề mặt cơ thể. Hình thành cơ quan lưỡi...

    pdf34 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 6471 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Các chất có nguồn gốc thứ cấpBài giảng Các chất có nguồn gốc thứ cấp

    Ngoài các chất carbohydrate, lipid, protein, nucleic acid, trong thực vật còn tồn tại những hợp chất khác nhau do quá trình trao đổi các chất nói trên tạo thành. Mặc dầu chúng chỉchiếm một tỷlệrất ít trong cây, nhưng các chất này quy định tính đặc thù của sựtrao đổi chất trong từng loại thực vật. Các hợp chất này được gọi là các chất có nguồn gốc t...

    pdf32 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2348 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Carbohydrate và sự trao đổi carbohydrate trong cơ thể thực vậtBài giảng Carbohydrate và sự trao đổi carbohydrate trong cơ thể thực vật

    Carbohydrate là nhóm chất hữu cơ phổ biến khá rộng rãi trong cơ thể sinh vật. Nhìn chung hàm lượng carbohydrate ở thực vật cao hơn ở động vật. Ở thực vật carbohydrate tập trung chủ yếu ở thành tế bào, mô nâng đỡ và mô dự trữ. Tuy nhiên hàm lượng carbohydrate thay đổi tuỳ theo loài, giai đoạn sinh trưởng, phát triển. Trong cơ thể người và động vật c...

    pdf67 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 3091 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tửBài giảng Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử

    • Phương thức mã hóa dựa trên nguyên tắc: số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các nucletotide trên gen cấu trúc sẽ quy định số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các aa trên chuỗi polypeptide tương ứng. • Các gen trong hệ gen không hoạt động đồng loạt và liên tục. Đó là cơ chế điều hòa biểu hiện gen.

    doc16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2348 | Lượt tải: 3

  • Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tửCơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử

    Vật chất di truyền có khả năng mã hóa mọi thông tin di truyền của thế hệ trước chuyển giao cho thế hệ sau: gen cấu trúc quy định cấu trúc chuỗi polypeptide và một hệ thống các gen chuyên trách ngoài gen cấu trúc đảm nhiệm việc điều hòa biểu hiện gen. 2/ Có khả năng tái bản: VCDT phải có khả năng hình thành các bản sao, chứa đầy đủ thông tin DT • ...

    doc73 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 6109 | Lượt tải: 1