• Bài giảng Móng sâuBài giảng Móng sâu

    Khi xây dựng các công trình có tải trọng lớn trên nền đất yếu có chiều dày rất lớn còn các lớp đất chắc nằm rất sâu, nếu dùng móng cọc không đảm bảo điều kiện kỹ thuật, chẳng hạn lúc đó cọc phải rất dài không thể hạ xuống bằng các phương tiện hiện nay. Ngoài ra, nếu trong đất có các chướng ngại vật như đá tảng, thì không thể đóng cọc qua được. Lúc ...

    pdf31 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2628 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 6: Móng cọcBài giảng chương 6: Móng cọc

    Trong ngành xây dựng nói chung móng cọc hiện là loại móng có lịch sử hình thành, phát triển lâu đời và được sử dụng rộng rãi nhất bởi vì những ưu điểm nổi bật sau: - Giảm được khối lượng công tác đất. - Tiết kiệm được khối lượng lớn vật liệu. - Có thể giảm hoặc tránh được ảnh hưởng của nước ngầm đối với công tác thi công. - Cơ giới hoá công...

    pdf36 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 15254 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Nền nhân tạoBài giảng Nền nhân tạo

    Khi mà nền thiên nhiên không đủ sức chịu, không đủ độ bền và bị biến dạng nhiều, thì người ta xử lý nhân tạo. Có nhiều phương pháp gia cố nền yếu. Tuỳ thuộc vào từng loại công trình, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế kỹ thuật mà mà chọn lựa phương pháp thích hợp. Trong bảng dưới đây sẽ trình bày 1 cách tóm tắt những phương pháp thông dụng hiện na...

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2373 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Tính toán móng mềmBài giảng Tính toán móng mềm

    Móng mềm là loại móng có độ cứng hữu hạn, đó là loại móng bị uốn đáng kể dưới tác dụng của tải trọng công trình. Sự uốn này làm phân bố lại ứng suất tiếp xúc, do đó cần kể đến sự uốn của bản thân kết cấu móng khi tính ứng suất tiếp xúc. Gồm có các móng: móng băng, băng giao thoa BTCT dưới các dãy cột, móng bè bằng BTCT. Tính toán móng mềm nằm tro...

    pdf22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 4980 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Những nguyên tắc cơ bản của thiết kế nền và móngBài giảng Những nguyên tắc cơ bản của thiết kế nền và móng

    Làm sáng tỏ hình dạng, thế nằm của các lớp đất đá; - Xác định các chỉtiêu vật lý và cơ học của các lớp đất; - Khi móng đặt lên nền đá thì xác định hệ thống khe nứt; - Xác định mực nước dưới đất, sự biến đổi mực nước dưới đất theo mùa, khi cần thiết thì xác định tính ăn mòn của nước dưới đất đối với vật liệu làm móng. Khảo sát địa kỹ thuật g...

    pdf15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3381 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Ổn định của dầm liên tục và của dànBài giảng Ổn định của dầm liên tục và của dàn

    5.1 Cách tính ổn định của dầm liên tục theo phương pháp lực, phương trình ba mô men Ta vận dụng phương pháp lực đã nghiên cứu trong chương 4 để tính ổn định của dầm liên tục. Giả sử dầm có tiết diện không đổi trong từng nhịp và chịu lực dọc trục đặt ở các gối tựa (hình 5-1a). Ta chọn hệ cơ bản như trên (hình 5-1b) thì phương trình chính tắc viết ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2538 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Ổn định của các khung phẳngBài giảng Ổn định của các khung phẳng

    Các giả thiết dưới đây nhằm đơn giản hoá việc xác định tải trọng tới hạn: 1. Vật liệu của khung làm việc trong giới hạn đàn hồi. 2. Các nút của khung xem như tuyệt đối cứng, do đó chuyển vịcủa các đầu thanh quy tụ vào nút đều như nhau. 3. Các thanh của khung xem nhưkhông co, dãn. Khoảng cách giữa các nút của khung trước và sau biến dạng không...

    pdf12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2351 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Ổn định của vòmBài giảng Ổn định của vòm

    Vòm là một loại kết cấu thuộc hệthanh có trục là đường cong, vòm chỉchịu nén đúng tâm khi trục thanh trùng với đường cong áp lực. Khi mất ổn định, vòm chuyển từ dạng cân bằng chịu nén sang dạng cân bằng chịu uốn, nghĩa là khi mất ổn định thì trong vòm xuất hiện ứng suất phụdo uốn. Trong phần, tôi trình bầy cách tính sự ổn định của hai loại vòm: v...

    pdf12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2668 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Dao động của hệ có vô số bậc tự doBài giảng Dao động của hệ có vô số bậc tự do

    (Trong chương này không giảng trực tiếp mà chỉ hướng dẫn trên tài liệu, chỉ ra các phần tính toán đã được lập thành bảng sẵn, đồng thời biết sử dụng 1 số công thức trong chương để làm bài tập lớn) 3.1 Phương trình vi phân tổng quát của dao động ngang của thanh thẳng Ta xét thanh thẳng có khối lượng phân bố, đây là hệ có vô số bậc tự do. Dao độn...

    pdf12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 1839 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Dao động của hệ có một số hữu hạn bậc tự doBài giảng Dao động của hệ có một số hữu hạn bậc tự do

    Ta nghiên cứu dao động của dầm có n khối lượng tập trung (hình 2-1). Giả thiết không để ý đến kích thước của khối lượng và bỏ qua trọng lượng bản thân dầm. Như vậy hệ có n bậc tự do. Hệ này dao động dưới tác dụng của các lực sau: - Các lực kích thích q(t), P(t), M(t); - Các lực quán tính do các khối lượng mk dao động: ) ( . t y m Z k k K& & − =...

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 0