TimTaiLieu.vn - Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, tiểu luận, giáo trình các lĩnh vực CNTT, Ngoại ngữ, Luật, Kinh doanh, Tài chính, Khoa học...
Triết học Ludwig Feuerbach là một sản phẩm tất yếu của những điều kiện mới, hình thành vào cuối những năm 30 – những năm đầu thế kỷ XIX. Đánh giá về nhiệm vụ của triết học mới, L. Feuerbach cho rằng hiệm vụ ủ ỷ ng n hiện đ i hiện thự h v nh n đ o h h – ự h n đ i v n ủ hần họ v o nh n o i họ . inh hần trong tác phẩm Những nguyên lý của triết ...
12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0
Tóm tắt: Về lĩnh vực kinh tế, tuy tôn giáo không trực tiếp sản xuất làm ra của cải vật chất nhưng tôn giáo cũng gián tiếp đóng góp công sức trong việc tạo lập một xã hội ấm no hạnh phúc. Theo tác giả, triết lý phát triển kinh tế học của tôn giáo là một ngành, một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về sự chiêm ngẫm, đúc rút thành những luận điểm cốt ...
22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 22 | Lượt tải: 0
Tóm tắt: Bài viết này xem xét một số quan điểm cơ bản của Krishnamurti về nhận thức. Ông cho rằng điều kiện để có được một tâm trí tự do là chính khả năng của tâm trí có thoát khỏi được tri kiến thức của chính mình hay không. Chính con người bị điều kiện hóa bởi tri thức đã tự loại bỏ điều kiện tồn tại của tâm trí tự do. Và trong hoàn cảnh ấy, t...
6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0
Triết gia người Pháp Auguste Comte (1798 - 1857) là nhà sáng lập chủ nghĩa thực chứng, đồng thời là một trong những người đặt nền móng cho ngành xã hội học hiện đại. Cơ sở lý luận trong triết học thực chứng của Auguste Comte dựa trên những thành tựu của các ngành khoa học cùng với thuyết “ba giai đoạn” do ông đề xuất có ảnh hưởng lớn đến các nh...
13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong số ít người có cuộc đời với tư tưởng và phương thức ứng xử với thời cuộc khá đặc biệt. Sống trọn thế kỷ XVI với nhiều biến động về chính trị, chiến tranh liên miên, đạo đức xã hội suy đồi, thời cuộc loạn ly, lòng người chao đảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chủ động lựa chọn cho mình một p...
14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0
Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là một trong những nhà tư tưởng tiêu biểu của Việt Nam thế kỷ XVIII. Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh là một trong những tác phẩm quan trọng mà ông để lại cho hậu thế. Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh thể hiện những quan điểm triết học phong phú, đặc sắc và những giá trị nhân sinh hướng đến chân, thiện, mỹ. Tác phẩm cũng ...
8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 25 | Lượt tải: 0
Hiện nay, nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Những thành tựu to lớn về kinh tế đã khẳng định đường lối, chí...
8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (Tuyên ngôn Cộng sản) 1848 của C. Mác và Ph. Ăngghen là một trong các văn kiện chính trị ảnh hưởng lớn của thế giới. Nội dung được luận giải trong Tuyên ngôn Cộng sản về các vấn đề và mối quan hệ như: giai cấp, đấu tranh giai cấp, những quan điểm chống lại quan điểm đối lập với C. Mác và Ph. Ăngghen về chủ nghĩa xã ...
10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0
Lý tưởng xã hội chủ nghĩa mà Mác và Ăngghen đã đã xây dựng trên cơ sở nghiên cứu quy luật phát triển khách quan của lịch sử về xã hội mà trong đó con người được giải phóng, được phát triển toàn diện, xã hội không còn áp bức, bóc lột, bất công là mục tiêu phấn đấu của nhân dân ta. Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạ...
11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0
Tóm tắt: Cấu trúc là một giả định lớn trong nghiên cứu quan hệ quốc tế (QHQT). Khái niệm này được phát triển từ xã hội học và được Kenneth Waltz tiên phong áp dụng vào QHQT. Cả ba nội dung lớn trong cấu trúc xã hội là mẫu hình quan hệ chung, sự phân bố năng lực và luật lệ đều được kế thừa sang cấu trúc quốc tế. Tuy nhiên, do sự khác nhau giữa h...
9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0