• Nghi lễ cúng trâu và cúng bến nước của tộc người Hrê ở Quảng NgãiNghi lễ cúng trâu và cúng bến nước của tộc người Hrê ở Quảng Ngãi

    Tóm tắt: Dân tộc Hrê là một trong số 53 dân tộc thiểu số ở Việt Nam, sinh sống chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên ở nước ta. Về xuất xứ tên gọi, tên gọi của dân tộc này có gốc từ tên một khúc sông thượng nguồn của con sông Trà Khúc sau này Hrê đã trở thành tên gọi của một tộc danh. Trong đời sống tín ngưỡng của người Hrê thì nghi lễ cú...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0

  • Vai trò của cộng đồng trong bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Sán Dìu ở huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng NinhVai trò của cộng đồng trong bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Sán Dìu ở huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh

    Nhận thức sâu sắc về vai trò của cộng đồng trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của các dân tộc, bài viết tập trung phân tích thực trạng bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của người Sán Dìu ở huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh thông qua các thông tin điều tra thực địa, của các cuộc phỏng vấn sâu, điều tra xã hội học Từ đó, làm...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0

  • Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của dân tộc Dao (Nghiên cứu trường hợp người Dao Quần Chẹt ở xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên)Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của dân tộc Dao (Nghiên cứu trường hợp người Dao Quần Chẹt ở xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên)

    Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là loại hình tín ngưỡng dân gian gắn liền với tập tục văn hóa, đạo đức trên cơ sở của niềm tin tổ tiên sẽ che chở, phù hộ cho con cháu. Tín ngưỡng được thể hiện thông qua nghi lễ thờ cúng theo quan niệm, phong tục, tập quán của mỗi con người, mỗi gia đình và mỗi cộng đồng xã hội. Dân tộc Dao Quần Chẹt ở xã Quân Chu, ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0

  • Tư tưởng của Lê Thánh Tông về mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dânTư tưởng của Lê Thánh Tông về mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân

    Tóm tắt: Lê Thánh Tông nhận thức được rằng, muốn củng cố quyền lực của chế độ, trước hết phải chăm lo đến cái gốc của nước là dân chúng. Trong nhiều chiếu, dụ, lệnh, huấn điều của mình, Lê Thánh Tông không những chỉ ra sự cần thiết phải an dân, mà còn nói rõ yêu cầu đối với hành vi công vụ của quan lại. Trách nhiệm của nhà nước với nhân dân, trá...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0

  • Chính sách khai hoang của các Chúa Nguyễn ở đàng trong (1558 – 1777)Chính sách khai hoang của các Chúa Nguyễn ở đàng trong (1558 – 1777)

    Tóm tắt: Trong suốt hơn 200 năm tồn tại, các chúa Nguyễn đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, trong đó đáng chú ý là quá trình khai hoang mở rộng diện tích lãnh thổ. Với các chính sách quản lý và khai thác phù hợp với từng vùng miền, từng loại đất và với từng giai đoạn lịch sử, các chúa Nguyễn đã khuyến khích được mọi tầng lớp nhân dân tham gia ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0

  • Chùa dân gian xứ Quảng: Tình hình xây dựng, kiến trúc và thờ tựChùa dân gian xứ Quảng: Tình hình xây dựng, kiến trúc và thờ tự

    Tóm tắt: Chùa Việt truyền thống trên vùng đất xứ Quảng (Quảng Nam – Đà Nẵng) tồn tại song hành hai loại: chùa của tăng ni và chùa của dân chúng. Loại thứ nhất gọi là chùa chính thống (Official Buddhist temples) theo nghĩa là cơ sở quan yếu và phổ quát của Phật giáo. Loại thứ hai gọi là chùa dân gian (Unofficial/ Folk Buddhist temples) theo ngh...

    pdf20 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0

  • Một số thay đổi về thờ cúng ở đình làng tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nayMột số thay đổi về thờ cúng ở đình làng tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

    Tóm tắt: Trong thiết chế văn hóa xã hội truyền thống Việt Nam, đình là một trong những cơ sở tín ngưỡng đóng vai trò hàng đầu. Đình làng được xem như linh hồn của làng quê Việt Nam. Tùy theo tính chất mùa vụ mà các hoạt động tín ngưỡng tại đình cũng như các lễ hội được tổ chức với quy mô lớn nhỏ khác nhau nhưng gần như diễn ra quanh năm. Những...

    pdf24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0

  • Đạo Tin lành trong cộng đồng người Cơho Chil ở Lâm ĐồngĐạo Tin lành trong cộng đồng người Cơho Chil ở Lâm Đồng

    Tóm tắt: Từ dữ liệu khảo sát điền dã, kết hợp phân tích tư liệu thư tịch từ những nhà truyền giáo, những công trình khoa học đã được công bố, tác giả trình bày về các giai đoạn truyền giáo và những tác động của Tin Lành giáo đến đời sống kinh tế, xã hội và văn hóa của cộng đồng người Cơho Chil (Cil) ở tỉnh Lâm Đồng. Nghiên cứu về Tin Lành tron...

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0

  • Công đồng Vatican II - Bước ngoặt về nhận thức của giáo hội Công giáoCông đồng Vatican II - Bước ngoặt về nhận thức của giáo hội Công giáo

    Tóm tắt: Bài viết phân tích các đổi mới mang tính bước ngoặt trong nhận thức của Công đồng Vatican II theo hai chiều kích. Chiều kích thứ nhất là những đổi mới trong nhận thức về chính bản thân Giáo hội Công giáo. Nội dung này được phân tích trên các khía cạnh chính như phụng vụ và tổ chức giáo hội. Thứ hai là những đổi mới trong nhận thức về ...

    pdf23 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0

  • Sinh hoạt Phật giáo Trúc Lâm ở tỉnh Bắc Giang hiện naySinh hoạt Phật giáo Trúc Lâm ở tỉnh Bắc Giang hiện nay

    Tóm tắt: Đến đời Trần, Phật giáo Trúc Lâm, còn gọi là Phật giáo nhất tông được thành lập và đi vào hoạt động trên cơ sở hợp nhất ba thiền phái đã có sẵn trước đó. Tam tổ Phật giáo Trúc Lâm thời đó, cụ thể là Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang, muốn thống nhất tất cả tăng sĩ nước nhà vào một giáo hội, trên cơ sở thống nhất trong một hình thứ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0