Vì sao sai số U luôn tồn tại trong hàm hồi quy?
- Vì không biết hết các yếu tố ảnh hưởng đến biến
phụ thuộc Y
- Vì không thể đưa hết các yếu tố ảnh hưởng đến Y
vào mô hình ( sẽ làm MH phức tạp)
- Vì không có tất cả các số liệu cần thiết
- Vì sai sót và sai số trong quá trình thu thập số
liệu.
4 trang |
Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế lượng - Chương I: Nhập môn kinh tế lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15-Aug-16
1
1
KINH TẾ LƯỢNG
(Econometrics)
TỔNG QUAN
Chương 1: Nhập môn KTL
Chương 2: Hồi quy hai biến
Chương 3: Hồi quy bội
Chương 4: Hồi qui với biến giả
Chương 5: Đa cộng tuyến
Chương 6: Phương sai sai số
thay đổi
Chương 7: Tự tương quan
NỘI
DUNG
TỔNG QUAN
EXCEL: nhập liệu
EVIEWS : chạy mô hình
Phần mềm
hỗ trợ
TỔNG QUAN
Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu, Kinh tế lượng ứng
dụng (tái bản lần 1), Nhà xuất bản Thống kê TPHCM, 2009
1
Hoàng Ngọc Nhậm (cb), Giáo trình Kinh tế lượng + Bài tập Kinh tế
lượng với sự hỗ trợ của phần mềm Eviews, Stata, Đại học Kinh tế
Tp. HCM, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội, 2007
2
Nguyễn Quang Dong, Bài giảng Kinh tế lượng + Bài tập Kinh tế
lượng với sự trợ giúp của phần mềm Eviews, NXB Thống kê,
2006
Ramu Ramanathan, Nhập môn kinh tế lượng với các ứng dụng (ấn
bản thứ năm), Nhà xuất bản Harcourt College, 2002. (Bản dịch
của chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Việt Nam)
Damodar N. Gujarati, Essentials of Econometrics, 3rd ed, Mc Graw
– Hill International Edition, 2006
Tài liệu tham khảo
5
NHẬP MÔN
KINH TẾ LƯỢNG
Chương I
I. KHÁI NIỆM
Kinh tế lượng là sự kết hợp giữa số liệu thực
tế, lý thuyết kinh tế và thống kê toán nhằm
Ước
lượng
các mối
quan hệ
kinh tế
Đối chiếu
lý thuyết KT
với thực tế
Kiểm định
các giả thiết
liên quan
đến hành vi
KT
Dự báo
các hành
vi của các
biến số
kinh tế
15-Aug-16
2
II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KTL
Lý thuyết kinh tế, giả thuyết
Thiết lập mô hình
Kiểm định giả thiết
Ước lượng các tham số
Thu thập, xử lý số liệu
Sử dụng mô hình: dự báo,
đề ra chính sách
Mô hình ước
lượng có tốt
không?
Không
Có
III. CÁC MÔN HỌC LIÊN QUAN
Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô
Toán học
Xác suất
Thống kê
Tin học
IV. CÁC LOẠI SỐ LIỆU
Có 3 loại số liệu chính:
- Số liệu theo thời gian (Time series data): là số
liệu của một biến số kinh tế tại nhiều thời điểm
Ví dụ: Số liệu về tổng giá trị sản xuất qua các năm
Naêm 2012 2013 2014 2015
Toång giaù trò saûn xuaát
(Tyû ñoàng)
2,561 2,966 3,676 4,602
IV. CÁC LOẠI SỐ LIỆU
- Số liệu chéo (cross data): số liệu của nhiều biến
số tại cùng 1 thời điểm
Ví dụ: Số liệu về chỉ số giá năm 2015
Năm 2015
Chỉ số giá tiêu dùng 101,6
Chỉ số giá vàng 107
Chỉ số giá USD 106
IV. CÁC LOẠI SỐ LIỆU
- Số liệu hỗn hợp (Panel data): là sự kết hợp giữa
2 loại số liệu trên
Ví dụ:
Năm 2013 2014 2015
Chỉ số giá tiêu dùng 109,6 112,4 116,1
Chỉ số giá vàng 107 113,22 118,3
Chỉ số giá USD 106 104,6 103,1
IV. CÁC LOẠI SỐ LIỆU
Nguồn của số liệu
- Số liệu Thực nghiệm
- Số liệu Phi thực nghiệm
15-Aug-16
3
V. MỐI QUAN HỆ TRONG KINH TẾ LƯỢNG
1. Quan hệ hồi quy
Hồi quy nghiên cứu sự phụ thuộc một đại lượng
kinh tế này (biến phụ thuộc) vào 1 hay nhiều đại
lượng kinh tế khác (biến độc lập, biến giải thích)
dựa trên ý tưởng là ước lượng giá trị trung bình
của biến phụ thuộc trên cơ sở các giá trị biết trước
của các biến độc lập
Như vậy:
- Biến độc lập có giá trị xác định trước
- Biến phụ thuộc là đại lượng ngẫu nhiên tuân
theo các quy luật phân bố xác suất
Thí duï 1: Ñöôøng cong Phillips moâ taû moái quan heä
giöõa tyû leä thay ñoåi tieàn löông vaø tyû leä thaát nghieäp
ty le that nghiep
1086420
ty
le
t
h
a
y
d
o
i
ti
e
n
lu
o
n
g
14
12
10
8
6
4
2
Thí duï 2: Ñoà thò moâ taû moái quan heä giöõa
doanh soá baùn vaø giaù baùn cuûa moät maët haøng.
V. MỐI QUAN HỆ TRONG KINH TẾ LƯỢNG
2. Phân biệt quan hệ hồi quy với quan hệ khác
- Quan hệ hồi quy với quan hệ nhân quả
- Quan hệ hồi quy với quan hệ tương quan
- Quan hệ hồi quy với quan hệ hàm số
Hàm số: Y= f(X)
Hàm hồi quy: Y = f(X) + U (với U là sai số)
Vì sao sai số U luôn tồn tại trong hàm hồi quy?
- Vì không biết hết các yếu tố ảnh hưởng đến biến
phụ thuộc Y
- Vì không thể đưa hết các yếu tố ảnh hưởng đến Y
vào mô hình ( sẽ làm MH phức tạp)
- Vì không có tất cả các số liệu cần thiết
- Vì sai sót và sai số trong quá trình thu thập số
liệu.
V. MỐI QUAN HỆ TRONG KINH TẾ LƯỢNG
3. Hàm hồi quy tổng thể - PRF
Là hàm hồi quy được xây dựng dựa trên số liệu của
tất cả các đối tượng cần nghiên cứu
PRF:
Y: biến phụ thuộc
Yi: giá trị thực tế của Y
X2,X3,,Xk: các biến độc lập
X2i,X3i,,Xki: giá trị cụ thể của biến độc lập
Ui: sai số ngẫu nhiên ứng với quan sát thứ i
2 3( , ,..., )i i i ki iY f X X X U
15-Aug-16
4
V. MỐI QUAN HỆ TRONG KINH TẾ LƯỢNG
3. Hàm hồi quy tổng thể - PRF
PRF:
hoặc
2 3( , ,..., )i i i ki iY f X X X U
2 3 2 3( | , ,..., ) ( , ,..., )i i ki i i kiE Y X X X f X X X
V. MỐI QUAN HỆ TRONG KINH TẾ LƯỢNG
4. Hàm hồi quy mẫu- SRF
Trong thực tế khó nghiên cứu trên tổng thể nên
thông thường người ta nghiên cứu xây dựng hàm
hồi quy trên một mẫu => Gọi là hàm hồi quy mẫu
SRF:
Với ei: là sai số trong mẫu, là phần dư, là ước lượng
của Ui
SRF:
𝑌 = 𝑓(𝑋2𝑖 , 𝑋2𝑖 ,, 𝑋𝑘𝑖)
2 3( , ,..., )i i i ki iY f X X X e