• Luật học - Khái niệm và phân loại tội phạmLuật học - Khái niệm và phân loại tội phạm

    - Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt. - Điều 8 BLHS: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực TNHS thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh...

    ppt16 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0

  • Luật hình sự - Bài học 4: Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sựLuật hình sự - Bài học 4: Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

    I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TTHS Biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cưỡng chế do pháp luật tố tụng hình sự quy định và được áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặc người chưa bị khởi tố hình sự nhằm kịp thời ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, hoặc có nh...

    ppt49 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0

  • Luật dân sự - Cấu thành tội phạmLuật dân sự - Cấu thành tội phạm

    - Khách thể của tội phạm: - Mặt khách quan của tội phạm: - Chủ thể của tội phạm: - Mặt chủ quan của tội phạm:

    ppt16 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0

  • Luật học - Bài 4: Hệ thống pháp luậtLuật học - Bài 4: Hệ thống pháp luật

    Là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối quan hệ nội tại thống nhất với nhau được phân thành:các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức nhất định. Theo Khái niệm này, hệ thống pháp luật là khái niệm chung bao gồm hai mặt trong một chỉnh thể thố...

    ppt36 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 1

  • Luật học - Khách thể và đối tượng tác động của tội phạmLuật học - Khách thể và đối tượng tác động của tội phạm

    * Một số định nghĩa về khách thể: Trong triết học Trong Lý luận chung về pháp luật Trong Luật dân sự * ĐN về khách thể trong LHS: Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.

    ppt14 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0

  • Luật học - Mặt khách quan của tội phạmLuật học - Mặt khách quan của tội phạm

    - Hành vi nguy hiểm cho xã hội - Hậu quả nguy hiểm cho xã hội - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả - Các điều kiện bên ngoài của việc thực hiện tội phạm như: thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ phạm tội

    ppt19 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0

  • Luật học - Bài 6: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lýLuật học - Bài 6: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

    1, Bà A có một vườn sầu riêng rộng 3000m2 nhưng không làm hàng rào. Tối 20/12/2006 C và D rủ nhau vào vườn bà A tâm sự, C bị sầu riêng rơi trúng đầu gây thương tật với tỷ lệ 30%. 2, H, 45 tuổi, bị bệnh tâm thần, rất thích ăn khoai nướng. Trưa 12/11/2005, H đã đốt nhà hàng xóm để nướng khoai. 3, Anh Huỳnh (42 tuổi, ở xã Phước Nghĩa, H.Tuy Phước, ...

    ppt33 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0

  • Luật học - Mặt chủ quan của tội phạmLuật học - Mặt chủ quan của tội phạm

    1. Định nghĩa Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm, thể hiện trạng thái tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội do họ thực hiện và với hậu quả do hành vi đó gây ra cho xã hội hoặc đối với khả năng gây ra hậu quả đó. Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm: lỗi, động cơ và mục đích phạm tội.

    ppt26 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0

  • Luật học - Đồng phạmLuật học - Đồng phạm

    6. Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. 7. “Cùng mục đích” là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. 8. “Cùng động cơ” không phải là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm.

    ppt27 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0

  • Luật học - Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành viLuật học - Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi

    Trong BLHS quy định 2 tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi: - Phòng vệ chính đáng (Điều 15); Tình thế cấp thiết (Điều 16). Trong KHPLHS, có một số tình tiết khác cũng loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi như: - Bắt người phạm pháp; - Thi hành mệnh lệnh cấp trên; - Thực hiện chức năng nghề nghiệp; - Rủi...

    ppt19 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0