• Kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong bèKỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong bè

    Bè nuôi cá ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thường được kết hợp vừa là bè cá vừa là nhà ở. Dựa vào thời gian sử dụng mà chia ra 2 nhóm bè: bè kiên cố và bè tạm thời. Nhóm bè tạm thời thường nhỏ và được đóng bằng tre hoặc loại gỗ chịu nước kém. Bè cỡ trung và cỡ lớn thường nằm trong nhóm bè kiên cố. Các bè này được đóng bằng gỗ tốt và chịu...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0

  • Kỹ thuật nuôi cá bống tượngKỹ thuật nuôi cá bống tượng

    1. Điều kiện để môi trường thích hợp cho CBT phát dục phát triển. - Nhiệt độ nước 28-31 độ C. - pH = 6,5 -8 - Oxy hòa tan 3-4mg/l - Nước cấp sạch và chủ động cấp thoát. 2. Thời gian vụ và chuẩn bị ao ương: - Thời gian nuôi vỗ cá cha mẹ từ tháng 12-1 dl. - Cá cha mẹ phải khỏe mạnh, không dị hình, không nhiễm bệnh, độ tuổi từ 1 tuổi trở l...

    pdf9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0

  • Đường nghiệp - Giống rô phi đơn tính mới của các trại thủy sảnĐường nghiệp - Giống rô phi đơn tính mới của các trại thủy sản

    Qua thực tế nhiều mô hình nuôi cho thấy, rô phi đơn tính dòng Đường Nghiệp có tốc độ tăng trưởng trung bình cao khoảng 125-142g/con/tháng, gấp 1,4-1,6 lần rô phi đơn tính dòng GIFT, năng suất đạt khoảng 20 tấn/ha. Cá có thời gian nuôi ngắn, hệ số tiêu tốn thức ăn thấp từ 1,2 đến 1,2 kg thức ăn/ kg cá.Cá ít b ị phân đàn thuận lợi cho quá trì...

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0

  • Kỹ thuật nuôi cá tra và cá basaKỹ thuật nuôi cá tra và cá basa

    Tuy cá tra có giá bán trên thị trường rẻ hơn cá basa vàỉ ngàn đồng/kg, nhưng do cá tra ít bệnh và có thể nuôi ở mật độ dày nên người ta thích nuôi cá tra hơn (cá tra: 30 - 40 con/m2, cá basa: 5-10 con/m2). Nếu nuôi cá tra, bạn sẽ chủ động được con giông và thời vụ, bởi một con cá tra cái đẻ được 30.000 -40.000 trứng, còn một con cá basa cái ...

    pdf33 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0

  • Công nghệ phục vụ nuôi cá rô phi xuất khẩuCông nghệ phục vụ nuôi cá rô phi xuất khẩu

    Cá rô phi hiện đang được nuôi rộng rãi trên thế giới. Ngoài mục đích cải thiện dinh dưỡng cho người dân nghèo, nuôi cá rô phi còn tạo ra sản phẩm hàng hóa ngày càng có sức cạnh tranh cao trên thị trường thế giới. Thị trường cá rô phi trên thế giới tăng nhanh trong 2 thập kỉ qua, đặc biệt ở thị trường Mỹ. Thị trường nhập khẩu cá rô phi trên ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0

  • Đôi điều về cá tra và cá basa phần 2Đôi điều về cá tra và cá basa phần 2

    Hình minh họa - Chỉều dài và trọng lượng tối đa: Con đực và vô tính có chiều dài tối đa là 120cm; câng nặng tối đa là 14kg. - Môi trường: Nưởc ngọt và lợ. - Vùng khí hậu: Nhiệt đới. - Tầm quan trọng: Đối vởi nghề cá: thương mại. - Phân bố: Ớ châu Á. - Hình thái: Ngạnh lưng: 1— 1; lưng có vây tia mềm: 6-7. Lưng có màu xanh da trời. Thân có...

    pdf15 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0

  • Đôi điều về cá tra và cá basa phần 1Đôi điều về cá tra và cá basa phần 1

    Cá tra và cá basa là hại loài cá da trơn được nuôi khá nhiều ở đồng bằng sông Cửu Long (tập trung chủ yếu ở hai tỉnh: An Giang và Đồng Tháp). Hai loài cá này có thịt trắng và ngon, cổ giá trị xuất khẩu cao, đặc biệt là cá basa. Hiện nay, nước ta đã xuất khẩu cá basa đến hơn 40 thị trường trên khắp thế giới. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là cá ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0

  • Bệnh và phòng trị cho cá tra & cá basaBệnh và phòng trị cho cá tra & cá basa

    Hình minh họa - Loại gây bệnh truyền nhiễm (do virút, vi khuẩn và ký sinh trùng gây ra). - Loại gây bệnh không truyền nhilm: Do môi trường, dinh dưỡng hoặc do các vi sinh vật gây ra. A. MỘT SỐ BỆNH CỦA CÁ TRA VÀ CÁ BASA BỆNH TRÙNG BÁNH XE 1. Triệu chứng Trong giai đoạn cá giông thì bệnh này tỏ ra khá phổ biến. Khi mới nhiễm bệnh, thân c...

    pdf8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0

  • Những loài cá chình nước ngọtNhững loài cá chình nước ngọt

    1. Cá chình Anguilla anguilla (Linnaeus,1758) -Họ: Anguillidae (cá chình nước ngọt). -Bộ: Anguillìormes (cá chình và cá chình Moray). -Lớp: Actinoptergii (cá có vây tia). -Tên cơ bản: European ell (cá chình châu Âu). -Kích cỡ tối đa: Cá cái dài 133 cm; cân nặng tối đa :6.5999 g; sống 85 năm -Môi trường sống: Ở đáy; di trú xuôi dòng; nước ngọt...

    pdf21 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0

  • Cách xử lý khi cá trúng độc nổi đầuCách xử lý khi cá trúng độc nổi đầu

    Tình trạng cá trong các ao nuôi bị trúng độc hoặc nổi đầu, dẫn tới cá chết hàng loạt diễn ra khá thuyền xuyên ở nhiều địa phương, anh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả nuôi. Về mặt kỹ thuật, khi phát hiện trường hợp trên, cần phân biệt chính xác sự trúng độc và sự nổi đầu của cá nuôi để kịp thời có biện pháp cứu chữa phù hợp.

    pdf4 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0