• Kỹ thuật sản xuất cua giốngKỹ thuật sản xuất cua giống

    Trại sản xuất cua giống nên xây dụng ở gần biển, có nguồn nước tốt, ở vùng đầm phá, rừng ngập măn ven biển có nhiều cua sinh sống, gân vùng nuôi cua, có điều kiện giao thông thuận lợi, có nguồn điện lưới quốc gia, an ninh tốt. I. Tuyển chọn và nuôi cua vỏ bố mẹ Có thể tuyển chọn cua cái đã giao vĩ, lên gạch hoặc cua cái so (cua yếm vuông) n...

    pdf15 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 1

  • Kỹ thuật nuôi ghép cua xanh với tôm xúKỹ thuật nuôi ghép cua xanh với tôm xú

    Cua xanh (Scylla spp) là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao, được nuôi ở nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á, là nguồn cung cấp thực phẩm tươi sống và là nguồn thu nhập quan trọng của cộng đồng cư dân ven biển. Ở nước ta, người dân một số vùng địa phương như Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An đã nuôi cua mắt xanh từ rất lâu, hầ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0

  • Đặc điểm sinh học của sò huyếtĐặc điểm sinh học của sò huyết

    I. Phân Loại Sò huyết thuộc: - Họ: Arcidae - Bộ: Arcoida - Lớp phụ: Pteriomorphia - Lớp: Bivalvia - Tên tiếng Anh: Blood cockle II. Hình Thái - Sò huyết có vỏ dày chắc, có dạng hình trứng, cá thể lớn có vỏ dài 60mm, cao 50mm, rộng 49mm. - Mặt ngoài của vỏ có gờ, có khoảng 18-21 giờ. Trên mỗi có nhiều hạt hình chữ nhật. Đối với những c...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 4260 | Lượt tải: 1

  • Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh ở mương - AoKỹ thuật nuôi tôm càng xanh ở mương - Ao

    Nơi có môi trường nước thích hợp cho sinh sông của tôm suốt thời gian nuôi (theo đặc điểm sinh thái và môi trường sống của tôm). - Đất phải giữ được nước, không có phèn tiềm tàng. Nền đất không còn chất hữu cơ, cây cỏ làm dơ nước nuôi tôm. - Nguồn nước sạch (nước không nhiễm thuôc trừ sâu, nưđc cỏ, rơm rạ, nước công xưởng nhà máy, .) nguồn ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 2

  • Đặc điểm sinh học của cua biểnĐặc điểm sinh học của cua biển

    I. Đặc điểm hình thái cấu tạo và phân loại Cua biển thuộc: - Ngành: Arthropoda -Lớp: Crustacea -Lớp phụ: Malacostraca -Bộ: Decapoda (mười chân) -Họ: Portunidae -Giống: Scylla Cua biển có tên tiếng Anh là mud-crab, green crab, hay mangrove crab; tên tiếng Việt gọi là cua biển, cua sú, cua xanh, cua bùn, loài phân bố chủ yếu ở vùng b...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 2324 | Lượt tải: 0

  • Kỹ thuật nuôi tôm hùm lồngKỹ thuật nuôi tôm hùm lồng

    Chọn địa điểm đặt lồng nuôi. Chọn địa điểm đặt lồng nuôi tôm hùm là khâu đầu tiên rất phần quan trọng. Ðịa điểm chọn đặt lồng nuôi phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Nơi có độ mặn cao, tương đối ổn định nằm trong khoảng từ 30 -36‰ ít bị ảnh bỡi lũ, lụt, những vùng biển có nhiệt độ từ 24 -320C tốt nhất là từ 26-300C. - Có nguồn nước trong sạch, ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 1

  • Nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát nhiều hệ lụyNuôi tôm thẻ chân trắng trên cát nhiều hệ lụy

    Nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở Quảng Nam trong nhiều năm qua đã khai thác được tiềm năng, lợi thế vốn có của địa phương. Tuy nhiên, do người dân chủ yếu thả nuôi tự phát, chưa được quy hoạch, thiếu kiểm soát quá trình thả nuôi nên đã gây ra nhiều hệ lụy.

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0

  • Hiện tượng ph thấp và biện pháp khắc phụcHiện tượng ph thấp và biện pháp khắc phục

    Trong nuôi trồng thủy sản, các thông số môi trường đóng vai trò quan trọng, quyết định sự phát triển của các loài thuỷ sản và sực thành bại của vụ nuôi. Nói cách khác, thông số môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ lệ sống, sinh trưởng, dinh dưỡng của vật nuôi. Các thông số môi trường được biết đến như độ pH (độ phèn), nhiệt độ, hàm lượng o...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0

  • Đặc điểm sinh học của ốc hươngĐặc điểm sinh học của ốc hương

    . Chất đáy - Ốc hương con thường sống ở vùng đáy cát có lớp bùn mềm trên mặt. - Ốc hương trưởng thành sống chủ yếu ở nền đáy cát, cát bùn hoặc cát có pha lẫn vỏ động vật thân mềm. - Ở những vùng đáy có nhiều mùn bã hữu cơ và khí H2S ốc hương thường không phân bố hoặc di chuyển đến vùng đáy cát sạch hơn. 2. Độ mặn - Ốc hương phân bố ở vùng ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 0

  • Phòng và trị bệnh cho ốc hươngPhòng và trị bệnh cho ốc hương

    Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, thì mới chỉ biết được có 2 loại bệnh trên ốc hương: bệnh sưng vòi lấy thức ăn (nguyên nhân có thể do tác hại của trùng lông ciliophora) và bệnh ốc hương bỏ vỏ. Những bệnh này thường xuất hiện vào đầu tiên giữa mùa mưa (tháng 10 – 11 hàng năm) khi các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ mặn, hàm lượng vật chất...

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 0