• Bài giảng Đạo đứcBài giảng Đạo đức

    Ngày nay, cùng với sự phát triển và đi lên của xã hội, mỗi chúng ta đượcsống trong môi trường văn mih, hiện đại hơn nhưng kéo theo đó cũng có nhiều vấn đề nảy sinh làm ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống xã hội. Đặc biệt, là trong quá trình đổi mới kinh tế-xã hội của đất nước đã có nhiều thành công về mọi mặt, đáng kể hơn hết là đời sống kinh tế, cơ sở...

    doc13 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Phần 1: Đối tượng, nhiệm vụvà ý nghĩa của logic họcBài giảng Phần 1: Đối tượng, nhiệm vụvà ý nghĩa của logic học

    Trong phần này sinh viên cần nắm vững những nội dung chính sau đây: 1. Đối tượng, nhiệm vụcủa Logic học. 2. Mối quan hệgiữa Logic học hình thức và Logic học biện chứng. 3. Thực chất của logic học duy tâm. 4. Quá trình phát triển của khoa học vềLogic học. 5. Vai trò ý nghĩa của Logic học đối với nhận thức và các khoa học chuyên ngành.

    pdf147 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Chương 14: Ngụy biệnBài giảng Chương 14: Ngụy biện

    Trong thực tếcuộc sống thường ngày cũng nhưtrong khoa học và kỹthuật ta thường gặp những suy luận nhìn bềngoài thì có vẻ đúng, có vẻhợp lý, nhưng nếu xem xét kỹthì thấy chúng vi phạm các quy tắc logic. Người ta gọi những sai lầm không cốý trong suy luận là sựngộbiện, còn những sai lầm cốý thì được gọi là sựngụy biện

    pdf28 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 3295 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Chương 12: Chứng minhBài giảng Chương 12: Chứng minh

    Chứng minh một mệnh đềlà chứng tỏsự đúng đắn của mệnh đề đó bằng cách dựa vào các tri thức, sựkiện, chứng cứ đã biết.Trong các hệthống logic hình thức hóa phép chứng minh được hiểu là một chuỗi các mệnh đề(công thức) kếtiếp nhau, trong đó mỗi mệnh đề(công thức) hoặc là một tiên đềcủa hệ, hoặc là một mệnh đề đã được chứng minh từtrước, hoặc ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Chương 10: Suy luận quy nạpBài giảng Chương 10: Suy luận quy nạp

    Suy luận quy nạp là suy luận trong đó từviệc nhận thấy sựlặp đi lặp lại của một tính chất nào đó ởmột số đối tượng thuộc một lớp nhất định người ta rút ra kết luận chung rằng toàn bộcác đối tượng thuộc lớp đó đều có tính chất đã nêu. Trong suy luận quy nạp người ta đi từnhiều cái riêng đến cái chung. Điều này giúp con người có thểkhái quát ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Chương 8: Tam đoạn luận nhất quyết đơnBài giảng Chương 8: Tam đoạn luận nhất quyết đơn

    Tam đoạn luận nhất quyết đơn (sau đây ta gọi ngắn gọn là tam đoạn luận đơn) là một dạng suy luận diễn dịch thông dụng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống thường ngày. Dạng suy luận này được nhà triết học cổ đại Hylạp Aristote nghiên cứu kỹlưỡng từthếkỷthứIV trước công nguyên 33 . Ngày nay, trong logic học người ta đã dùng những phương pháp h...

    pdf41 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 21316 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Chương 6: Khái quát về suy luậnBài giảng Chương 6: Khái quát về suy luận

    Đến nay chúng ta đã nghiên cứu các hình thức biểu thịtưtưởng cơbản như khái niệm và phán đoán. Ngoài những hình thức biểu thịtưtưởng, tưduy còn có các hình thức sản sinh ra tưtưởng mới từcác tưtưởng đã có, rút ra các tri thức mới từtri thức đã biết. Hình thức đó gọi là suy luận. Suy luận có một vai trò vô cùng to lớn trong nhận thức và trong...

    pdf10 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Chương 5: Phán đoánBài giảng Chương 5: Phán đoán

    Nhưta đã biết, khái niệm phản ánh đối tượng, nghĩa là phản ánh một sựvật, hiện tượng, hoặc một lớp các sựvật, hiện tượng nào đó. Nhưng trong thếgiới khách quan, các sựvật và hiện tượng không bao giờ đứng riêng rẽ, chúng bao giờcũng có những mối liên hệvới các sựvật và hiện tượng khác. Hơn nữa các sựvật và hiện tượng khách quan còn có hoặc k...

    pdf31 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 3861 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Chương 3: Các quy luật cơ bản của tư duyBài giảng Chương 3: Các quy luật cơ bản của tư duy

    Ta xét hai ví dụsuy luận: “Mọi người đều phải chết, Socrate là người, vậy Socrate phải chết" (1) “Vợtôi là đàn bà, em là đàn bà, vậy em là vợtôi” (2) Rõ ràng suy luận thứnhất đúng, còn suy luận thứhai thì sai. Nhưng căn cứ vào cơsởnào mà ta xác định được nhưvậy? Tất nhiên là có thểcăn cứtrực tiếp vào thực tiễn. Tuy nhiên thực hiện việc đó g...

    pdf20 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1960 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Chương 2: Phân tích ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ logic vị từBài giảng Chương 2: Phân tích ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ logic vị từ

    Tưduy gắn một cách hữu cơvới ngôn ngữ. Bởi vậy, đểhiểu rõ các hình thức và quy luật của tưduy thì không thểkhông hiểu ngôn ngữvềmặt logic. Việc phân tích ngôn ngữtựnhiên giúp ta hiểu và hình thức hóa được các phán đoán và suy luận logic, thông qua đó mà xác định được chính xác thông tin chứa trong chúng cần thiết cho quá trình tưduy tiếp th...

    pdf15 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 0