• Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bậtCác văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật

    Tóm tắt Văn hoá biển tiền sử Việt Nam là văn hoá của các cộng đồng cư dân cổ xưa ở giai đoạn chưa có chữ viết, chưa có giai cấp, chưa có nhà nước, sống trong môi trường biển, khai thác các nguồn lợi biển, và có quan hệ rộng rãi với xung quanh, tạo dựng nền văn hoá mang đậm màu sắc biển (Nguyễn, 1997, tr. 16-28). Lịch sử Trái đất đã trải qua ít...

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0

  • Văn hoá làng nghề thuyền thống (Qua dẫn liệu làng nghề gỗ Sơn Đồng, gốm Bát Tràng - Hà NộiVăn hoá làng nghề thuyền thống (Qua dẫn liệu làng nghề gỗ Sơn Đồng, gốm Bát Tràng - Hà Nội

    1. Dẫn luận Làng nghề thủ công là một phần không thể thiếu của làng xã nông nghiệp cổ truyền, vì nó phản ánh đầy đủ thuộc tính tự cung, tự cấp và tính khép kín cố hữu của làng xã nông nghiệp. Mặt khác, làng nghề lại biểu hiện tính năng động, sáng tạo của người nông dân trong quá trình thích ứng với điều kiện địa lý, kinh tế xã hội nhất định, đ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0

  • Bùi Kiến Thành - Người mở khóa lãng du (Phần 2)Bùi Kiến Thành - Người mở khóa lãng du (Phần 2)

    Dân doanh và vị thế quốc gia hay vì 24 giờ về tới Sài Gòn thì cha con Bùi Kiến Thành mất hai ngày. Về đến nơi, cả nhà bức xúc. Bà bác sĩ Tín kêu: “Vợ mày làm cái gì mà nó để mày làm thế này?” Bà cố gắng giúp đỡ Bùi Kiến Thành chăm sóc bé gái mới tám tháng tuổi trong lúc vắng mẹ. Đó là năm 1958. Tìm người trông nom Kim Chi không phải dễ vì cách...

    pdf102 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0

  • Bùi Kiến Thành - Người mở khóa lãng du (Phần 1)Bùi Kiến Thành - Người mở khóa lãng du (Phần 1)

    Nhiều câu chuyện trong một cuộc đời rước đây, một vài dịp tôi có nhìn thấy ông phát biểu trên truyền hình, nhưng tới tháng 6 năm 2011, tôi mới trực tiếp gặp mặt Bùi Kiến Thành lần đầu tiên khi đang làm truyền thông ở một công ty chuyên về dịch vụ cộng đồng. Công ty của tôi phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa, Hội Quy hoạch Phát triển đ...

    pdf94 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 107 | Lượt tải: 0

  • Bản sắc Nam Bộ qua tục thờ nữ thần – Nghiên cứu trường hợp tục thờ Bà ThủyBản sắc Nam Bộ qua tục thờ nữ thần – Nghiên cứu trường hợp tục thờ Bà Thủy

    TÓM TẮT Là một vị thần nữ được thờ cúng ở nhiều loại hình di tích với nhiều hình thức nghi lễ phong phú, tín ngưỡng thờ “bà Thủy” rất quen thuộc và gần gũi với cư dân Nam Bộ. Bài viết sẽ nhìn nhận sự phát triển của tín ngưỡng thờ “bà Thủy” trong lịch sử từ các góc độ danh xưng, truyện kể, nơi thờ tự, nghi thức hành lễ để chỉ ra hạt nhân cốt lõ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 118 | Lượt tải: 0

  • Phong tục hôn nhân người ViệtPhong tục hôn nhân người Việt

    PHONG TỤC LÀ GÌ ? Phong tục là nếp sinh hoạt của cộng đồng được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành thói quen, được cộng đồng thừa nhận và tự giác thực hiện, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, tạo nên tính tương đối thống nhất của cộng đồng.

    pptx10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài 4: Không gian văn hóa Việt Nam - Lê Ngọc ThôngBài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài 4: Không gian văn hóa Việt Nam - Lê Ngọc Thông

    4.1.2. CƠ SỞ PHÂN CHIA VÙNG VĂN HÓA • Không gian văn hoá: Vùng địa lý xác định, mà ở đó một hiện tượng hay một tổ hợp hiện tượng văn hóa nảy sinh, tồn tại, biến đổi và liên kết với nhau. Không gian văn hoá là “trường văn hoá“, trong đó diễn ra quá trình hình thành, tiếp nhận, lan toả văn hoá. • Thời gian văn hoá: Diễn ra những hiện tượng văn h...

    pdf33 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài 5: Phát triển văn hoá Việt Nam trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế - Lê Ngọc ThôngBài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài 5: Phát triển văn hoá Việt Nam trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế - Lê Ngọc Thông

    5.1.1. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI a. Toàn cầu hóa • Toàn cầu hóa là một quá trình biến các vùng miền, các cộng đồng người khác nhau từ trạng thái biệt lập, tách rời nhau thành một trạng thái khác về chất, bằng sự liên kết gắn bó thành một thể thống nhất hữu cơ trên quy mô toàn cầu. Khi đó, một sự kiện, một hiện tượng, một vấn đề xảy ra ...

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài 2: Cấu trúc, chức năng xã hội của văn hóa - Lê Ngọc ThôngBài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài 2: Cấu trúc, chức năng xã hội của văn hóa - Lê Ngọc Thông

    2.1.2. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG VĂN HÓA TRONG QUAN HỆ VỚI LOẠI HÌNH VĂN HÓA (tiếp theo) 19 • Nhận thức về con người:  Nhận thức về con người tự nhiên:  Con người là một tiểu vũ trụ, cũng có cấu trúc mô hình 5 yếu tố: ngũ tạng, ngũ phủ, ngũ quan, ngũ giác  Ứng dụng: trong ăn uống, chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe (theo nguyên lý cân bằng âm dươ...

    pdf61 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0

  • Nguồn gốc và đặc trưng của nghi thức Người mù tụng kinh ở Hàn QuốcNguồn gốc và đặc trưng của nghi thức Người mù tụng kinh ở Hàn Quốc

    Tóm tắt Nghi thức Người mù tụng kinh là một trong những hình thức tôn giáo tiêu biểu của Hàn Quốc. Trong bài viết này, chúng tôi tra cứu, phân tích sử liệu và kết luận rằng nghi thức này bắt nguồn từ thời Cao Ly (Goryeo). Đến thời Triều Tiên (Joseon) những người mù này được giữ các chức quan coi khí tượng trong triều đình, họ có nhiệm vụ cầu mưa...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 126 | Lượt tải: 0