• Phương thức truyền giáo Tin Lành ở vùng Tây Nam BộPhương thức truyền giáo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ

    Tóm tắt: Truyền giáo luôn được xem là bổn phận thiêng liêng, là nhiệm vụ cao cả của tất cả tín hữu Tin Lành. Phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành khi đến Việt Nam đã được đúc kết và hoàn thiện dần trong một giai đoạn dài trước đó, vì vậy khi đến vùng Tây Nam Bộ, phương pháp và cách thức truyền giáo của đạo Tin Lành rất linh hoạt theo bối c...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 107 | Lượt tải: 0

  • Một số giá trị giáo dục của Nho giáo trong việc đào tạo con người ở Việt Nam hiện nayMột số giá trị giáo dục của Nho giáo trong việc đào tạo con người ở Việt Nam hiện nay

    Tóm tắt: Một trong những vấn đề trung tâm của Nho giáo là vấn đề giáo dục - đào tạo con người. Những tư tưởng cơ bản của giáo dục Nho giáo đã được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm và trở thành một trong những cội nguồn cơ bản của nền giáo dục truyền thống Việt Nam. Bài viết này đề cập đến một số giá trị cơ bản của giáo dục Nho giáo cần kế thừ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0

  • Tìm hiểu đặc điểm kinh sách, giáo lý phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn ở đồng bằng sông Cửu LongTìm hiểu đặc điểm kinh sách, giáo lý phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn ở đồng bằng sông Cửu Long

    Tóm tắt: Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn là tôn giáo nội sinh ở Đồng bằng sông Cửu Long, ra đời vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX - giai đoạn tại Nam Bộ có hàng loạt các tôn giáo được hình thành như Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, v.v. Một trong những đặc trưng của các tôn giáo này ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0

  • Chính quyền chúa Nguyễn với Phật giáo ở Đàng Trong (giai đoạn 1558 - 1777)Chính quyền chúa Nguyễn với Phật giáo ở Đàng Trong (giai đoạn 1558 - 1777)

    Tóm tắt: Trong quá trình xây dựng vương quốc Đàng Trong, ngay từ đầu các chúa Nguyễn sớm có chính sách ưu tiên phát triển Phật giáo. Từ nhiều tư liệu lịch sử, bài viết làm rõ các ứng xử về mặt nhà nước của chính quyền chúa Nguyễn đối với Phật giáo thời kỳ này; đánh giá vai trò của Phật giáo trong việc củng cố đoàn kết xã hội, giải quyết vấn đề...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 115 | Lượt tải: 0

  • Sáng tác kinh điển của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa dưới góc nhìn thuyết tái sáng tạo xã hộiSáng tác kinh điển của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa dưới góc nhìn thuyết tái sáng tạo xã hội

    Tóm tắt: Bài viết này vận dụng lý thuyết “tái sáng tạo xã hội” để khảo cứu về kinh sách của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Những sáng tác kinh sách nội bộ là một trong những tiêu chí quan trọng khẳng định năng lực lan truyền của tôn giáo dân gian và khả năng phát triển lớn mạnh của nó. Bài viết cũng tham chiếu các đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Cao Đài, đạo...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ văn hóa trong Tuồng Nôm “Liệu đô” (Nguyễn Diệu)Ngôn ngữ văn hóa trong Tuồng Nôm “Liệu đô” (Nguyễn Diệu)

    Tóm tắt: Bài viết tập trung tìm hiểu về cuộc đời, hành trang của nhà biên soạn tuồng Nguyễn Diệu (Bình Định) và những giá trị đặc sắc của vở tuồng Liệu đố, một tác phẩm tuồng Nôm tiêu biểu của ông. Từ hướng tiếp cận văn hoá, nghiên cứu đã khái quát và nêu bật một số nét đặc sắc về ngôn ngữ của tác phẩm Liệu đố. Qua ngôn ngữ văn hoá, người đọc có th...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0

  • Chất lượng lễ hội điện Huệ Nam ở Thừa Thiên Huế: Một tiếp cận thực nghiệmChất lượng lễ hội điện Huệ Nam ở Thừa Thiên Huế: Một tiếp cận thực nghiệm

    Tóm tắt: Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mạng yếu tố văn hóa tâm linh. Hằng năm, lễ hội được tổ chức vào tháng ba và tháng bảy âm lịch tại ngôi điện nằm trên núi Ngọc Trản bên bờ sông Hương - nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu. Nghiên cứu này sử dụng bộ dữ liệu được thu thập từ 160 du khách đến Lễ hội trong hai ngày từ 06 07/4/2019 (tức 0...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 115 | Lượt tải: 0

  • Chính sách đối với đạo giáo của các chúa Nguyễn ở Đàng TrongChính sách đối với đạo giáo của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong

    Tóm tắt: Đạo giáo ảnh hưởng sâu sắc và chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh các cộng đồng dân cư vùng lãnh thổ phía nam sông Gianh (thế kỷ XVII - XVIII). Thực tế các chúa Nguyễn đã sớm có những chính sách đối với tôn giáo này nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, tạo dựng đời sống tinh thần xã hội Đàng Trong, đồng thời cũng nhằm thực hiện ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0

  • Biến đổi trong thờ cúng của đạo Tứ Ân Hiểu Nghĩa ở huyện Tri Tôn, tỉnh An GiangBiến đổi trong thờ cúng của đạo Tứ Ân Hiểu Nghĩa ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

    Tóm tắt: Tứ Ân Hiếu Nghĩa được biết đến là một tôn giáo nội sinh tồn tại hơn 100 năm và rất phát triển ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Người dân sinh sống trên địa bàn huyện Tri Tôn phần đông là tín đồ theo đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa và tập trung với mật độ cao ở các xã Lương Phi, Lê Trì và thị trấn Ba Chúc. Đặc điểm thờ cúng của Đạo khá đơn giản nh...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 128 | Lượt tải: 0

  • Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngường thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu ở Nam BộSự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngường thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu ở Nam Bộ

    Tóm tắt: Thờ Mẫu là tín ngưỡng phổ biến của người Việt. Ở mỗi vùng miền từ Bắc, Trung, Nam, tín ngưỡng thờ Mẫu có những biến đổi cùng với sự giao thoa văn hóa, tôn giáo các dân tộc. Đối với văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ, sự xuất hiện các hình tượng các vị Thánh Mẫu, như: Bà Chúa Xứ núi Sam, Châu Đốc, An Giang; Bà Đen, Núi Cấm, Tây Ninh v...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0