• Bài viết Sự sáng tạo Đồng Dao mớiBài viết Sự sáng tạo Đồng Dao mới

    Các nhà nghiên cứu đã xác định niên đại của những bài đồng dao hiện vẫn được trẻ sử dụng có thể ra đời cả nghìn năm về trước. Người viết cũng sưu tầm và tuyển chọn được 322 bài đồng dao để bình giải, trong tập Đồng dao người Việt - tuyển chọn và bình giải (Nxb Thuận Hoá, Huế, 2007), và thừa nhận hầu hết chúng đều có trước 1945. Tạm gọi đó là đồng d...

    doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 2331 | Lượt tải: 0

  • Bài viết Nhà của Người Tà ÔiBài viết Nhà của Người Tà Ôi

    Trong năm, người Tà Ôi thường tổ chức làm nhà trong khoảng từ tháng 6 đến tháng 9, cụ thể từng tháng được phân chia công việc như sau: - Tháng 6 (Xay Tupát): Trỉa lúa muộn, làm rào rẫy, đặt bẫy, đi rừng, lấy củi, hái nấm. Trong đó việc đi rừng là dành cho đàn ông, họ đi rừng chủ yếu 2 việc: lấy mật và chọn gỗ để dùng làm nhà. - Tháng 7 (Xay Tupol...

    doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 2

  • Bia đề Tiến sĩ Triều Nguyễn (Kỳ 8)Bia đề Tiến sĩ Triều Nguyễn (Kỳ 8)

    Năm Nhâm Tí, Tự Đức 5 (1852), thi hương, đặt thêm trường Bình Định cho sĩ tử các tỉnh từ Quảng Ngãi trở vào đến Khánh Hòa, và sĩ tử Ninh Bình thi chung với Thanh Hóa, lấy đỗ trường Thừa Thiên 22 người, Nghệ An 16 người, Thanh Hóa 12 người, Hà Nội 22 người, Nam Định 20 người, Bình Định 13 người, Gia Định 13 người. Năm Quý Sửu, Tự Đức 6 (1853), tháng...

    doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 2101 | Lượt tải: 1

  • Thành hoàng hay Thổ thầnThành hoàng hay Thổ thần

    Đã có nhiều chuyên khảo đồ sộ, sâu sắc về tín ngưỡng Thành Hoàng làng Việt như của Nguyễn Văn Khoan (1930), Nguyễn Văn Huyên (1996), Nguyễn Duy Hinh (1996), Trịnh Cao Tưởng (2005)., nhưng nói chung, đa phần tập trung nghiên cứu ở vùng châu thổ Bắc bộ. Điều đáng chú ý ở đây là trong một xã hội “đất chật người đông” dễ thường có nguy cơ nổ ra mâu thu...

    doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 3139 | Lượt tải: 3

  • Văn hóa Đàng trong - Điểm lại thành tựu nghiên cứu từ Trung HoaVăn hóa Đàng trong - Điểm lại thành tựu nghiên cứu từ Trung Hoa

    Chính quyền Đàng Trong là một chính quyền cát cứ đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Trong giai đoạn chúa Nguyễn cai trị vùng phía nam sông Gianh, xã hội Đàng Trong đã có nhiều chuyển biến về mặt chính trị, kinh tế và văn hóa và những chuyển biến đó, đã ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình lịch sử Việt Nam. Chính vì vậy, Đàng Trong đã thu hút sự chú ý của...

    doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 2099 | Lượt tải: 0

  • Đặng Huy Trứ với Từ Thụ Hiếu QuyĐặng Huy Trứ với Từ Thụ Hiếu Quy

    Đặng Huy Trứ (tự Hoàng Trung) quê làng Thanh Lương (nay thuộc xã Hương Xuân), huyện Hương Điền, tỉnh Thừa Thiên, sinh năm 1825 và mất năm 1874, thọ 49 tuổi. Ông xuất thân từ một gia đình có truyền thống học vấn và yêu nước. Thông minh từ nhỏ, ông đi học, thi Hương đỗ Cử nhân khi mới 18 tuổi (1843), thi Hội năm 1847 đỗ Tiến sĩ, nhưng vì bài văn phạm...

    doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 2324 | Lượt tải: 0

  • 100 Năm cuộc kháng chiến sưu thuế ở Thừa Thiên Huế100 Năm cuộc kháng chiến sưu thuế ở Thừa Thiên Huế

    Phong trào kháng sưu thuế miền Trung diễn ra trên khắp các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Thừa Thiên Huế, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa đến nay vừa tròn 100 năm (1908-2008). Các nhà yêu nước “trong cuộc” như Huỳnh Thúc Kháng, Phan Chu Trinh, các quan lại triều Nguyễn, các nhà nghiên cứu lịch sử cận đại Việt Nam, các nhà vi...

    doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 2053 | Lượt tải: 0

  • Đạo hiếu Hồ Chí MinhĐạo hiếu Hồ Chí Minh

    Trung, Hiếu là hai đức tính cơ bản của con người mà luân lý Nho giáo đòi hỏi rất nghiêm khắc. Đánh giá con người, tư tưởng, hành vi, tất thảy đều lấy Trung, Hiếu làm chuẩn mực. “Trai thì trung hiếu làm đầu .”(Nguyễn Đình Chiểu). Sau chữ Trung thì chữ Hiếu là điều quan trọng đặc biệt của Ngũ luân. Nhiều khi chữ Hiếu được đặt trước cả chữ Trung. Đạo ...

    doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 2

  • Văn hóa và văn minh đô thị HuếVăn hóa và văn minh đô thị Huế

    Thường, khi nói đến văn hoá là nói đến các giá trị truyền thống còn văn minh là trình độ phát triển kinh tế- xã hội, là quá trình đô thị hoá và hiện đại hoá. Nói như vậy xem chừng có sự tách bạch giữa văn hoá và văn minh. Thực ra giữa chúng có mối quan hệ rất chặt chẽ. Văn minh phải dựa trên nền tảng văn hoá, lấy văn hoá làm bệ đỡ, làm định hướng t...

    doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 2119 | Lượt tải: 2

  • Nhã Nhạc cung đình triều Nguyễn Việt NamNhã Nhạc cung đình triều Nguyễn Việt Nam

    Người xưa vẫn gọi nhạc cung đình và tôn giáo là Lễ nhạc, hoặc Nhã nhạc, để phân biệt với Thế tục nhạc, hay gọi ngắn gọn là Tục nhạc, của dân gian. Lễ nhạc có xuất xứ từ đời Chu, Trung Quốc. Nhưng quan trọng hơn cả là hai quyển Kinh Lễ và Kinh Nhạc của Khổng Tử. Đến đầu đời Tần (246 - 209 trước CN), Tần Thủy Hoàng đã ra lệnh đốt hết các kinh sách cũ...

    doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 11/09/2013 | Lượt xem: 2020 | Lượt tải: 0