• Phương pháp nuôi tôm mùa mưaPhương pháp nuôi tôm mùa mưa

    Khi nuôi tôm trong mùa mưa chúng ta phải giải quyết hàng loạt vấn đề về sự biến động của các yếu tố môi trường như: pH, độ kiềm, độ trong, nhiệt độ, oxy hoà tan, NH3, NO2 - .; các bệnh: đóng rong, mềm vỏ, cong thân, phân trắng, làm sao phải điều chỉnh các yếu tố môi trường nằm trong khoảng cho phép để tôm phát triển. Đây chính là những yếu ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 0

  • Phương pháp nuôi tôm hiệu quả ở vùng nước ô nhiễmPhương pháp nuôi tôm hiệu quả ở vùng nước ô nhiễm

    CHUẨN BỊ AO Chuẩn bị ao là khâu đầu tiên và vô cùng quan trọng trong nuôi tôm nhằm tạo ra một môi trường trong sạch và thích hợp cho sự phát triển của tôm nuôi, hạn chế dịch bệnh và giúp cho việc quản lý ao nuôi về sau được dễ dàng. 1 YÊU CẦU Đáy ao sạch sẽ, không tồn đọng thức ăn dư thừa và mùn bã hữu cơ. Ao không còn ký chủ trung gian ma...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0

  • Phương pháp nuôi tôm hiệu quảPhương pháp nuôi tôm hiệu quả

    Diện tích nuôi: 1 ha (2 ao nuôi, mỗi ao 0,5 ha). Độ sâu của ao 1,6m, độ sâu nước ao 1 -1,3m, có ao lắng, xử lý nước trước khi đưa vào nuôi. Khu ao nuôi thuận lợi giao thông, có lưới điện quốc gia, nguồn nước chủ động thích hợp cho nuôi tôm thẻ chân trắng bán thâm canh và thâm canh. Bờ ao tương đối vững chắc do được kè chắn, xung quanh bờ ao ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình phương pháp nghiên cứu sinh học cáGiáo trình phương pháp nghiên cứu sinh học cá

    Giáo trình có thểdùng tham khảo cho những ngành nào: Nuôi trồng thủy sản, Bệnh học Thủy sản, Quản lý nghềcá, Nông học Có thểdùng cho các trường nào: Đại học, Cao đẳng Các từkhoá: phương pháp nghiên cứu, phuơng pháp thu mẫu, cố định mẫu, hình thái cá, sinh học dinh dưỡng, sinh học sinh sản, mô học, tuổi và tăng trưởng, sinh học quần thể, đ...

    pdf69 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 0

  • Các mô hình trồng rau nhà lướiCác mô hình trồng rau nhà lưới

    Là loại nhà lưới được phủ hoàn toàn bằng lưới cả trên mái cũng như xung quanh, có cửa ra vào cũng được phủ kín bằng lưới. Được sử dụng để che chắn ngăn ngừa côn trùng thâm nhập (chủ yếu là các loại bướm, bọ cánh cứng, nhóm côn trùng bay được).

    pdf7 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 1

  • Bệnh phấn vàng – giả sương maiBệnh phấn vàng – giả sương mai

    Vết bệnh ban đầu là những chấm nhỏ, không màu hoặc màu xanh nhạt sau đó chuyển sang màu xanh vàng đến nâu nhạt, hình tròn đa giác hoặc hình bất định. Vết bệnh nằm rải rác trên lá hoặc nằm dọc các gân lá thường có góc cạnh và bị giới hạn bởi các gân lá.

    pdf7 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 0

  • Ứng dụng phân hủy phân tử quorum sensing ở vi khuẩn gây bệnh thủy sảnỨng dụng phân hủy phân tử quorum sensing ở vi khuẩn gây bệnh thủy sản

    Sử dụng các chất tương đồng ức chế hoạt động của LuxI  không tổng hợp AHL Chất ức chế được sử dụng là S-adenosylmethionine  Cần có những nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này

    ppt13 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0

  • Bệnh rỉ trên lá câyBệnh rỉ trên lá cây

    Bệnh có thể tấn công từ khi cây có hai lá kép cho đến lúc trái chín. Bệnh phát triển chậm vào giai đoạn từ cây con đến trước khi ra hoa, nhưng sau đó bệnh sẽ phát triển nhanh và nặng hơn. Lá còn non có sức chống chịu bệnh cao hơn các lá già. Điều này có thể do ở lá non có chứa nhiều đạm tổng hợp và đạm protein hơn ở lá già.

    pdf6 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0

  • Canh tác cam sành cho trái nghịch vụCanh tác cam sành cho trái nghịch vụ

    Toàn huyện Tam Bình hiện có trên 3.000 ha cam sành với trên 2.000 ha cam đang cho trái. Vụ cam chính vụ thu hoạch vào khoảng tháng 9 – 10 âm lịch hàng năm. Nếu trồng đạt năng suất cao mỗi công (1.000 m2) cho thu nhập hàng chục triệu đồng nhưng giá bán thấp (từ 5.000 – 11.000đ/kg).

    pdf5 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 0

  • Một giải pháp phòng bệnh sâu đục trái bưởiMột giải pháp phòng bệnh sâu đục trái bưởi

    Anh Lê Thanh Bằng ở xã Nhơn Thạnh (TP. Bến Tre) đã thực hiện hiệu quả giải pháp phòng ngừa sâu hồng đục trái bưởi và chế tạo ra dụng cụ bao trái giúp nhà vườn bảo vệ vườn bưởi.

    pdf5 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0