• Bài giảng Trạng thái ứng suấtBài giảng Trạng thái ứng suất

    (Bản scan) Xét một điểm K trong một vật thể cân bằng và các mặt cắt qua K, trên các mặt cắt ấy có các ứng suất pháp và ứng suất tiếp. Các ứng suất này thay đổi tùy vị trí mặt cắt (H.4.1). Định nghĩa TTỨS tại một điểm là tập hợp tất cả những ứng suất trên các mặt đi qua điểm ấy.

    pdf24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 3428 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kéo, nén đúng tâmBài giảng Kéo, nén đúng tâm

    (Bản scan) Định nghĩa: Thanh được gọi là chịu kéo hay nén đúng tâm khi trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc Nz. Nz>0 khi hướng ra ngoài mặt cắt - Kéo.

    pdf13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 4785 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lý thuyết nội lựcBài giảng Lý thuyết nội lực

    (Bản scan) Xét một vật thể chịu tác dụng của ngoại lực và ở trạng tái cân bằng (H.2.1). Trước khi tác dụng lực, giữa các phân tử của vật thể luôn có các lực tương tác giữ cho vật thể có hình dáng nhất định. Dưới tác dụng của ngoại lực, các phân tử của vật thể có thể dịch lại gần nhau hoặc tách xa nhau.

    pdf24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 2828 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Trắc địa trong xây dựng công trìnhBài giảng Trắc địa trong xây dựng công trình

    Bố trí công trình là công tác trắc địa thực hiện trên mặt đất nhằmxác định vị trí mặt bằng và độ cao của các điểm,các đường thẳng, các mặt phẳng đặc trưng của công trình xây dựng theo thiết kế. Nội dung công tác bố trí công trình ngược lại so với công tác đo vẽ bản đồ. Khi đo vẽ bản đồ, ngoài thực địa người ta đo đạc mặt đất, sau đó tiến hành sử ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 6489 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Bản đồ và mặt căt địa hìnhBài giảng Bản đồ và mặt căt địa hình

    Để xác định vị trí tương hổcủa các điểm trên bề mặt đất trong hệ thống toạ độ thống nhất, người ta xây dựng trên mặt đất hệ thống các điểm liên hệ với nhau bằng các hìnhcó dạng học nhất định. Việc lựa chọn vị trí đỉnh của các hình này sao cho thuận tiện đo trực tiếp các yếu tố của chúng với độchính xác cần thiết. Từ số liệu đo, từ các phương pháp t...

    pdf22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 2703 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Đo các yếu tố cơ bảnBài giảng Đo các yếu tố cơ bản

    Trong trắc địa, góc bằng dùng để tính chuyển góc định hướng và chiều dài cho các cạnh rồi từ đó tính các gia số tọa độ (∆x, ∆y) và tọa độX, Y cho các điểm. Góc đứng dùng để tính chênh cao h giữa các điểm theo phương pháp đo cao lượng giác, từ đó tính độcao H cho các điểm.Máy chuyên dụng để đo góc bằng và góc đứng là máy kinh vĩ tử (Theo dolite).

    pdf22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 2656 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến thức chung về trắc địaBài giảng Kiến thức chung về trắc địa

    Theo tiếng Hy Lạp thì thuật ngữ "Trắc địa" có nghĩa là sự " phân chia đất đai ". Với ý nghĩa đó, chứng tỏ trắc địa đã ra đời từ rất sớm. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội đòi hỏi Trắc địa ngày càng phải đề cập đến nhiều vấn đề, khái niệm "Trắc địa " cũng vì thế có nghĩa rộng hơn. Có thể hiểu "trắc địa" là môn khoa học về các phương pháp, phươ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 2926 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Lịch sử kiến trúc - Ngô Việt HùngBài giảng Lịch sử kiến trúc - Ngô Việt Hùng

    Miền Bắc –Thời kỳ khôi phục kinh tế, –Thời kỳ cải tạo và phát triển kinh tế. • Các công trình chủ yếu được xây dựng trong thời kỳ này là nhà ở, nhà công nghiệp và nhà công cộng. Các công trình chịu ảnh hưởng rõ rệt của kiến trúc Liên xô - XHCN

    pdf42 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 2308 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Lịch sử kiến trúcBài giảng Lịch sử kiến trúc

    Kiến trúc tôn giáo Việt Nam. - Tôn giáo ở Việt Nam chủ yếu là: Khổng giáo, Đạo giáo (còn gọi là Lão giáo), Phật giáo và từ thế kỷ thứ XVI còn có thêm Thiên chúa giáo. - Ngoài ra còn có một số các tôn giáo khác như đạo Hồi, đạo Tin lành, đạo Cao đài, đạo Hòa hảo.

    pdf60 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 3180 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Cơ sở tạo hìnhGiáo trình Cơ sở tạo hình

    Ví dụ 1: Khi nhận được một phong thư, ta mở phong bì ra, bên trong thư chỉ là một tờ giấy trắng, không chữ, không hình. Cảm giác của ta bị “hẫng” do: * Tâm lý đợi chờ. * Sự chú ý của mắt không có đối tượng để đặt vào. - Kết luận: Đó là sự mất cân bằng giữa sức căng thẳng của mắt và lực hút của đối tượng thị giác

    pdf60 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 6008 | Lượt tải: 1