• Giới thiệu tính toán thiết kế mạch điều khiển toàn hệ thốngGiới thiệu tính toán thiết kế mạch điều khiển toàn hệ thống

    Như ta đã biết Thyristo chỉ để mở cho dòng chạy qua khi có điện áp dương đặt lên anốt và có xung điều khiển đặt vào cực điều khiển. Sau khi Thyristo đã mở thì xung điều khiển không còn có tác dụng gì nữa. Dòng điện chạy qua Thyristo do thông số ở mạch lực quyết định.

    doc19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2049 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Thiết kế bộ đếm không đồng bộ mod 10Bài giảng Thiết kế bộ đếm không đồng bộ mod 10

    - Bộ đếm là một dãy tuần hoàn có một đầu vào đếm và một đầu ra, mạch có số trạng thái trong bằng chính hệ số đếm (ký hiệu là Kđ). Dưới tác dụng của tín hiệu vào đếm mạch sẽ chuyển từ trạng thái trong này tới một trạng thái trong khác theo một thứ tự nhất định. Cứ sau Kđ tín hiệu vào đếm, mạch lại trở về trạng thái xuất phát ban đầu. - Theo cách là...

    doc12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 6949 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Nguồn một chiềuBài giảng Nguồn một chiều

    • Ổn áp bù có mạch điện đơn giản, dễ lắp ráp và triển khai sử dụng. • Điện áp vào phải lớn hơn điện áp ra. Ura = Uổn định Uvào min • Nếu Uvào xấp xỉ, bằng hay thấp hơn giá trị Ura = Uổn định thì khả năng ổn áp không còn. • Công suất tiêu hao trên Đ ( Tranzito Đ làm nó nóng lên nên cần cánh tỏa nhiệt). Nhiệt độ càng cao khi dòng tải lớn và Uđc ...

    ppt35 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2504 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Tạo dao động điều hòaBài giảng Tạo dao động điều hòa

    - Sơ đồ - Nhiệm vụ các linh kiện: T, R1,R2, Re, Lc,Lb, C là mạch k. đại phân cực bằng dòng emitơ. Tải là khung cộng hưởng LC, trong đó L= Lb+Lc. Lb và Cp1 là mạch phản hồi dương. - Hoạt động: Khi cấp điện nguồn vào mạch Ic biến thiên tăng. Mạch phản hồi làm Ic nhanh chóng thông bão hoà. Khi Ic ngừng biến thiên, điện áp phản hồi mất, Ic biến thiê...

    ppt12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2054 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết viễn thông: Hệ thống viễn thông điện tửBài giảng Lý thuyết viễn thông: Hệ thống viễn thông điện tử

    Công nghệ viễn thông điện tử đã tiếp tục tiến bộ nhanh chóng kể từ khi có phát minh hệ thống điện tín và điện thoại đến mức nó đã cách mạng hoá các phương tiện thông tin truyền thông khoảng một thế kỷ trước đây. Ngày nay, hệ thống viễn thông điện tử được xem như các phương tiện kinh tế nhất có được để trao đổi tin tức và các số liệu. Ngoài ra...

    pdf114 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết viễn thôngBài giảng Lý thuyết viễn thông

    Công nghệ viễn thông điện tử đã tiếp tục tiến bộ nhanh chóng kể từ khi có phát minh hệ thống điện tín và điện thoại đến mức nó đã cách mạng hoá các phương tiện thông tin truyền thông khoảng một thế kỷ trước đây. Ngày nay, hệ thống viễn thông điện tử được xem như các phương tiện kinh tế nhất có được để trao đổi tin tức và các số liệu. Ngoài ra song ...

    doc114 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 1867 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử chương 6: Điều khiển 89C51Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử chương 6: Điều khiển 89C51

    Port 0: là port 8 bit có 2 chức năng – Là I/O port đối với các thiết kế cỡ nhỏ ( khôngsử dụng bộ nhớ mở rộng) – Là byte thấp của address/data bus khi thiết kế có sử dụng bộ nhớ mở rộng • Port 1: là I/O port 8 bit • Port 2: là port 8 bit có 2 chức năng – Là I/O port đối với các thiết kế cỡ nhỏ ( khôngsử dụng bộ nhớ mở rộng) – Là byte cao của a...

    pdf142 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 3251 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử chương 3: Hệ tuần tựBài giảng môn Kỹ thuật điện tử chương 3: Hệ tuần tự

    Đối với hệ tuần tự trạng thái ngõ ra của hệ ở mỗi thời điểm không chỉ phụ thuộc vào trạng thái ngõ vào ở thời điểm đó mà còn phụ thuộc vào trạng thái ngõ ra của hệ ở thời điểm trước đó.  Khi các ngõ vào thay đổi trạng thái thì các ngõ rakhông thay đổi trạng thái ngay mà chờ cho đến khi có một xung nhịp điều khiển (xung clock) thìmới thay đổi trạ...

    pdf31 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 3005 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử chương 2: Hệ tổ hợpBài giảng môn Kỹ thuật điện tử chương 2: Hệ tổ hợp

    Một cách tổng quát, m hàm ra được viết như sau:  y1= f1(x1, x2, ,xn)  y2= f2(1, x2, ,xn) . ym= fm(x1, x2, ,xn)  Để thiết kế hệ tổ hợp, thông thường phải qua các bước sau:  Dựa trên mô tả về mạch ta lập bảng giá trị  Rút gọn hàm bằng phương pháp tối ưu nhất  Vẽ sơ đồ thực hiện mạch đã thiết kế

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2725 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng môn Kỹ thuật điện tửBài giảng môn Kỹ thuật điện tử

    Hệ thập phân (hệ cơ số 10) bao gồm 10chữ số đếm (ký số) : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9  Hệ thập phân là một hệ thống theo vị trí, giátrị của một chữ số phụ thuộc vào vị trí củanó (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm )  Để diễn tả một số thập phân lẻ người tadùng dấu chấm thập phân để chia phầnnguyên và phần lẻ

    pdf45 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2624 | Lượt tải: 1