• Bài giảng Lọc điệnBài giảng Lọc điện

    (Bản scan) Ta đã xét mạng 2 cửa, thấy rõ thông số đặc trưng của chúng A(w), Z(w), Ku(w), Ki(w) tùy thuộc kết cấu, thông số của mạng và có tính chọn lựa tần số. Những mạng 2 cửa mà truyền đạt Ku(w), Ki(w) có tính lựa chọn với tần số theo một luật đặc biệt: Cho truyền đạt qua một cách dễ dàng phổ tín hiệu dòng (áp) thuộc một dải tần nào đó gọi là d...

    pdf16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 2287 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Mạng hai cửa Kirhof tuyến tínhBài giảng Mạng hai cửa Kirhof tuyến tính

    (Bản scan) Trong thực tế hay gặp những thiết bị điện có bốn cực làm nhiệm vụ nhận năng lượng, tín hiệu từ 2 cực này để truyền đạt ra 2 cực kia đưa đến cho một bộ phận khác, ví dụ như một đường dây tải điện năng hoặc tín hiệu từ máy phát đến tải (máy thu), một máy biến áp, một bộ khuếch đại nhằm tăng cường độ tín hiệu từ đầu vào nhỏ đến đầu ra lớn ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 6362 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Mạch một cửa tuyến tínhBài giảng Mạch một cửa tuyến tính

    (Bản scan) Trên thực tế hay gặp những thiết bị trao đổi năng lượng, tín hiệu qua một cặp cực như máy phát điện, dụng cụ đo lường.... Những thiết bị, mạch có 2 cực đó gọi là mạng một cửa (hay mạng 2 cực) Với mạng một cửa đã biết kết cấu, thông số, kích thích thì có thể tính đáp ứng cần thiết theo các phương pháp tính mạch đã nêu. Người ta quan tâ...

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 5606 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Phương pháp tính mạch tuyến tính hệ số hằng ở chế độ xác lập điều hòaBài giảng Phương pháp tính mạch tuyến tính hệ số hằng ở chế độ xác lập điều hòa

    (Bản scan) Ta đã biết khi mạch điện là mạch tuyến tính hệ số hằng ở chế độ xác lập với kích thích điều hòa thì mô hình của nó chính là hệ phương trình KF 1, 2 dạng đại số phức. Cần phải nêu những phương pháp để giải hệ đại số đó cho ra những đáp ứng của mạch điện. Vì mạch KF có đặc điểm là có thể đo trạng thái ở những yếu tố kết cấu khác nhau: ở n...

    pdf12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 2722 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòaBài giảng Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa

    (Bản scan) Ở hai chương trước ta đã xây dựng mô hình toán học mà cụ thể là mô hình mạch để tính toán mạch và giải thích một số các hiện tượng trong thiết bị điện (TBĐ). Để đi vào tính toán các mạch điện cụ thể trước hết ta xét tại mạch quan trọng và thường gặp là mạch tuyến tính hệ số hằng, ở chế độ cơ n là chế độ xác lập với dạng kích thước cơ bả...

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 2781 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng thuỷ lực môi trườngBài giảng thuỷ lực môi trường

    Thủy lực là một môn học khoa học nghiên cứu các quy luật cân bằng và chuyển động của của chất lỏng đặc biệt là nước và những phương pháp ứng dụng các quy luật đó vào thực tiễn. Môn Thủy lực còn được gọi là Cơ học chất lỏng ứng dụng, là môn khoa học ứng dụng. Kiến thức về thủy lực rất cần cho các cán bộ làm công tác khoa học kĩ thuật của các ngành...

    pdf153 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 3597 | Lượt tải: 5

  • Tóm tắt bài giảng thủy lựcTóm tắt bài giảng thủy lực

    (Bản scan) Dòng chảy đều - Dòng chảy không đều Dòng chảy đều có áp - Dòng chảy đều không áp (kênh hở) Điều kiện cần để có dòng chảy đều Hình dạng mặt cắt ướt không đổi (kênh lăng trụ) Độ dốc không đổi (i=const) Độ nhám không đổi (n =const) Khi dòng chảy đều xảy ra thì: Chiều sâu, diện tích ướt và biểu đồ phân bố vận tốc tại các mặt cắt dọc ...

    pdf50 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng môn Cơ sở kỹ thuật thủy lợi chương 2: Thủy tĩnhBài giảng môn Cơ sở kỹ thuật thủy lợi chương 2: Thủy tĩnh

    Khối chất lỏng W đang cân bằng . - Giả sử cắt bỏ phần trên, ta phải tác dụng vào mặt cắt đó bằng một hệ lực tương đương thì phần dưới mới cân bằng như cũ. - Trên tiết diện cắt quanh điểm 0 ta lấy một diện tích ω, gọi P là lực của phần trên tác dụng lên ω.

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 3545 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Cơ sở động lực học chất lỏngBài giảng Cơ sở động lực học chất lỏng

    (Bản scan) Chương này chúng ta nghiên cứu những nét chính của chất lỏng chuyển động. Nhiều hiện tượng thủy lực phức tạp, không thể nghiên cứu hoàn toàn bằng lý thuyết được mà phải kết hợp với thực nghiệm. Trong phạm vi thủy lực đại cương, thường sử dụng ba định luật bảo toàn: Khối lượng, Năng lượng và Động lượng.

    pdf37 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 2289 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Chuyển động thế và lớp biênBài giảng Chuyển động thế và lớp biên

    (Bản scan) 4.1 Chuyển động thế I. Khái niệm về lưu số II. Các tính chất cơ bản của chuyển động thế III. Nguyên lý JU-CỐP-SKI IV. Thế phức V. Một vài ví dụ hàm phức trong dòng chảy thế phẳng

    pdf12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 1