• KỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 8: BIẾN ĐỔI AD & DAKỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 8: BIẾN ĐỔI AD & DA

    Có thể nói sự biến đổi qua lại giữa các tín hiệu từ dạng tương tự sang dạng số là cần thiết vì: - Hệ thống số xử lý tín hiệu số mà tín hiệu trong tự nhiên là tín hiệu tương tự: cần thiết có mạch đổi tương tự sang số. - Kết quả từ các hệ thống số là các đại lượng số: cần thiết phải đổi thành tín hiệu tương tự để có thể tác động vào các...

    pdf11 trang | Chia sẻ: diunt88 | Ngày: 24/08/2012 | Lượt xem: 3428 | Lượt tải: 1

  • KỸ THUẬT SỐ_ CHƯƠNG 7: BỘ NHỚ BÁN DẪNKỸ THUẬT SỐ_ CHƯƠNG 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN

    Tính ưu việt chủ yếu của các hệ thống số so với hệ thống tương tự là khả năng lưu trữ một lượng lớn thông tin số và dữ liệu trong những khoảng thời gian nhất định. Khả năng nhớ này là điều làm cho hệ thống số trở thành đa năng và có thể thích hợp với nhiều tình huống. Thí dụ trong một máy tính số, bộ nhớ trong chứa những lệnh mà theo đó máy tín...

    pdf20 trang | Chia sẻ: diunt88 | Ngày: 24/08/2012 | Lượt xem: 2629 | Lượt tải: 3

  • KỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 6: MẠCH LÀM TOÁNKỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 6: MẠCH LÀM TOÁN

    – SỐ BÙ PHÉP TRỪ SỐ NHỊ PHÂN DÙNG SỐ BÙ 1 – PHÉP TRỪ SỐ NHỊ PHÂN DÙNG SỐ BÙ 2 – PHÉP TOÁN VỚI SỐ CÓ DẤU – MẠCH CỘNG ˜ Bán phần ˜ Toàn phần ˜ Cộng hai số nhiều bít – MẠCH TRỪ ˜ Bán phần ˜ Toàn phần ˜ Trừ hai số nhiều bit ˜ Cộng & trừ hai số nhiều bit trong một mạch – MẠCH NHÂN ˜ Mạch nhân cơ bản ˜ Mạch nhân nối...

    pdf23 trang | Chia sẻ: diunt88 | Ngày: 24/08/2012 | Lượt xem: 3704 | Lượt tải: 1

  • KỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 5: MẠCH TUẦN TỰKỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 5: MẠCH TUẦN TỰ

    Trong chương trước, chúng ta đã khảo sát các loại mạch tổ hợp, đó là các mạch mà ngã ra của nó chỉ phụ thuộc vào các biến ở ngã vào mà không phụ thuộc vào trạng thái trước đó của mạch. Nói cách khác, đây là loại mạch không có khả năng nhớ, một chức năng quan trọng trong các hệ thống logic. Chương này sẽ bàn về loại mạch thứ hai: mạch tuần t...

    pdf26 trang | Chia sẻ: diunt88 | Ngày: 24/08/2012 | Lượt xem: 3895 | Lượt tải: 1

  • KỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 4: MẠCH TỔ HỢPKỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 4: MẠCH TỔ HỢP

    Các mạch số được chia ra làm hai loại: Mạch tổ hợp và Mạch tuần tự. - Mạch tổ hợp: Trạng thái ngã ra chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các ngã vào khi tổ hợp này đã ổn định. Ngã ra Q của mạch tổ hợp là hàm logic của các biến ngã vào A, B, C . . .. Q = f(A,B,C . . .) - Mạch tuần tự : Trạng thái ngã ra không những phụ thuộc vào tổ hợp các ngã vào mà ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: diunt88 | Ngày: 24/08/2012 | Lượt xem: 4485 | Lượt tải: 1

  • KỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 3 CỔNG LOGICKỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 3 CỔNG LOGIC

    Cổng logic là tên gọi chung của các mạch điện tử có chức năng thực hiện các hàm logic. Cổng logic có thể được chế tạo bằng các công nghệ khác nhau (Lưỡng cực, MOS), có thể được tổ hợp bằng các linh kiện rời nhưng thường được chế tạo bởi công nghệ tích hợp IC (Integrated circuit). Chương này giới thiệu các loại cổng cơ bản, các họ IC số, cá...

    pdf23 trang | Chia sẻ: diunt88 | Ngày: 24/08/2012 | Lượt xem: 3320 | Lượt tải: 1

  • KỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 2: HÀM LOGICKỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 2: HÀM LOGIC

    Năm 1854 Georges Boole, một triết gia đồng thời là nhà toán học người Anh cho xuất bản một tác phẩm về lý luận logic, nội dung của tác phẩm đặt ra những mệnh đề mà để trả lời người ta chỉ phải dùng một trong hai từ đúng (có, yes) hoặc sai (không, no). Tập hợp các thuật toán dùng cho các mệnh đề này hình thành môn Đại số Boole. Đây là môn t...

    pdf25 trang | Chia sẻ: diunt88 | Ngày: 24/08/2012 | Lượt xem: 2658 | Lượt tải: 1

  • KỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 1:  CÁC HỆ THỐNG SỐ & MÃKỸ THUẬT SỐ_CHƯƠNG 1: CÁC HỆ THỐNG SỐ & MÃ

    Nhu cầu về định lượng trong quan hệ giữa con người với nhau, nhất là trong những ao đổi thương mại, đã có từ khi xã hội hình thành. Đã có rất nhiều cố gắng trong việc tìm iếm các vật dụng, các ký hiệu . . . dùng cho việc định lượng này như các que gỗ, vỏ sò, số a mã . . . Hiện nay số Ả rập tỏ ra có nhiều ưu điểm khi được sử dụng trong định ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: diunt88 | Ngày: 24/08/2012 | Lượt xem: 2537 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình toán rời rạc_CHƯƠNG VIII: ĐẠI SỐ BOOLEGiáo trình toán rời rạc_CHƯƠNG VIII: ĐẠI SỐ BOOLE

    Các mạch điện trong máy tính và các dụng cụ điện tử khác đều có các đầu vào, mỗi đầu vào là số 0 hoặc số 1, và tạo ra các đầu ra cũng là các số 0 và 1. Các mạch điện đó đều có thể được xây dựng bằng cách dùng bất kỳ một phần tử cơ bản nào có hai trạng thái khác nhau. Chúng bao gồm các chuyển mạch có thể ở hai vị trí mở hoặc đóng và các dụng cụ quan...

    doc21 trang | Chia sẻ: diunt88 | Ngày: 24/08/2012 | Lượt xem: 3222 | Lượt tải: 3

  • Giáo trình toán rời rạc_CHƯƠNG VII: ĐỒ THỊ PHẲNG VÀ TÔ MÀU ĐỒ THỊGiáo trình toán rời rạc_CHƯƠNG VII: ĐỒ THỊ PHẲNG VÀ TÔ MÀU ĐỒ THỊ

    Từ xa xưa đã lưu truyền một bài toán cổ “Ba nhà, ba giếng”: Có ba nhà ở gần ba cái giếng, nhưng không có đường nối thẳng các nhà với nhau cũng như không có đường nối thẳng các giếng với nhau. Có lần bất hoà với nhau, họ tìm cách làm các đường khác đến giếng sao cho các đường này đôi một không giao nhau. Họ có th...

    doc10 trang | Chia sẻ: diunt88 | Ngày: 24/08/2012 | Lượt xem: 2730 | Lượt tải: 1