• Nghệ nhân hát - Kể sử thi chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp?Nghệ nhân hát - Kể sử thi chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp?

    Tóm tắt: Hô-me với những sáng tạo I-li-át, Ô-đi-xê đã có lịch sử hàng nghìn năm nhưng vấn đề Hô-me vẫn không bao giờ cũ kĩ với các thế hệ nhà nghiên cứu. Hô-me là nhà văn chuyên nghiệp hay nghệ sĩ dân gian? sáng tác sử thi của ông thuộc loại hình văn học viết hay truyền khẩu? câu thơ Hô-me là sáng tác tập thể hay của cá nhân nhà văn vẫn là những...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 24/07/2021 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0

  • Phạm trù thái độ và thang độ trong bài báo về Covid-19 nhìn từ lí thuyết đánh giáPhạm trù thái độ và thang độ trong bài báo về Covid-19 nhìn từ lí thuyết đánh giá

    Tóm tắt: Dựa vào Lí thuyết đánh giá ngôn ngữ của Martin và White (2005), bài báo mô tả đặc điểm ngữ nghĩa và sự nhận diện từ vựng của phạm trù Thái độ hiển ngôn và Thang độ trong bài báo bình luận về dịch bệnh Covid-19 - đại dịch toàn cầu đầu năm 2020. Mẫu dữ liệu gồm 44 câu trong bài báo bình luận We need to talk about what coronavirus recoveri...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 24/07/2021 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0

  • Quan niệm đổi mới thơ ca, nhìn từ thơ Việt Nam đương đạiQuan niệm đổi mới thơ ca, nhìn từ thơ Việt Nam đương đại

    Tóm tắt: Sau 30 năm đổi mới, thơ Việt đã phát triển với quy mô lớn chưa từng thấy, bởi thực tế phức tạp đã làm nảy sinh nhiều quan niệm phong phú về thơ. Các nhà thơ đều hướng về đổi mới. Một bộ phận các nhà thơ đi sâu khám phá và phát huy những tinh hoa truyền thống dân tộc; bộ phận khác khác đã tiếp thu thi học phương Tây; một vài cây bút lại ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 24/07/2021 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0

  • Sự đọc, nhìn từ tiểu thuyết Cô độc của Uông TriềuSự đọc, nhìn từ tiểu thuyết Cô độc của Uông Triều

    Tóm tắt: Tiểu thuyết Cô độc của Uông Triều được kể chuyện theo cách thức trò chơi, ở đó, người đọc sẽ tham dự vào trò chơi ngôn ngữ thông qua sự đọc, và tìm kiếm, giải mã những lớp nghĩa đằng sau con chữ. Người đọc không dễ dàng tiếp nhận tác phẩm bằng sự đọc theo cách thông thường mà cần phải sắp xếp, kết nối, lắp ráp sự kiện, nhân vật. Đặc biệ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 24/07/2021 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0

  • Hát nói Dương Khuê - Sự tiếp nối mạch văn chương của người tài tửHát nói Dương Khuê - Sự tiếp nối mạch văn chương của người tài tử

    1. Đặt vấn đề Hát nói là một thể loại được các nhà nho tài tử nửa sau thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX yêu thích và thường xuyên sử dụng để chuyển tải những nội dung mới của đời sống đô thị như thị tài, hành lạc, huê tình. Nhưng đến nửa sau thế kỉ XIX, khi đất nước rơi vào tay giặc, khi trào lưu nhân đạo chủ nghĩa lui xuống hàng thứ yếu, chủ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 24/07/2021 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0

  • “Nhân vị đàn bà” - Quyền năng của “Cái khác” trong “Đồng tử” của Vi Thùy Linh“Nhân vị đàn bà” - Quyền năng của “Cái khác” trong “Đồng tử” của Vi Thùy Linh

    Tóm tắt: Vi Thùy Linh là một “hiện tượng” thơ nổi bật trong nhiều tài năng nữ giới của thi ca Việt sau 1986. Ngay từ những thi phẩm đầu tay, đặc thế về phái tính trong cá tính sáng tạo đã giúp “thi sĩ ái quyền” đem đến cho thi ca những “cơn lốc” chữ khác lạ. Về bản chất, đổi mới sáng tạo nghệ thuật là hành trình gian nan, đơn độc, đam mê đi tìm ...

    pdf20 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 24/07/2021 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0

  • Hình thái diễn ngôn truyện kể và một lối dẫn vào tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng PhụngHình thái diễn ngôn truyện kể và một lối dẫn vào tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng

    Tóm tắt: Diễn ngôn truyện kể là một trong những vấn đề cơ bản của tự sự học. Phương thức nghệ thuật này như chất thể, gắn kết với nhiều yếu tố khác biệt và đối lập trong thiết chế quyền lực cho bản mệnh văn chương. Điều này có nghĩa, các biến thể hư cấu trong cấu trúc truyện kể vừa là hạt nhân cho bản lược đồ mật mã của văn bản, vừa giữ vai trò ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 24/07/2021 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0

  • Từ lý thuyết của Bakhtin, nghĩ về tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXITừ lý thuyết của Bakhtin, nghĩ về tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI

    Tóm tắt: Được tập trung giới thiệu kể từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, lí thuyết của Bakhtin kể từ đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nghiên cứu, phê bình và cả sáng tác của giới văn học Việt Nam. Các quan niệm nền tảng của Bakhtin, đặc biệt là về nguyên lý đối thoại thôi thúc các nhà văn Việt Nam phải đổi mới tư duy tiểu thuyết, đổi mới hì...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 24/07/2021 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0

  • Tội ác và trừng phạt trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh nhìn từ tâm thức sáng tạo nghệ thuậtTội ác và trừng phạt trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh nhìn từ tâm thức sáng tạo nghệ thuật

    Tóm tắt: Bằng việc coi Tội ác và Trừng phạt như nguyên tắc ẩn chìm tạo nên một thứ ngụy hiện thực đầy rẫy cái Ác, Tạ Duy Anh đã đặt ra và giải quyết vấn đề Tội ác và Trừng phạt trong tiểu thuyết của mình một cách ấn tượng. Nhà văn đã vẽ nên chân dung cái Ác, chỉ rõ tính chất vừa khó được nhận diện vừa khó bị loại trừ của nó qua việc lật...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 24/07/2021 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0

  • Biểu tượng Trăng trong Truyện Kiều của Nguyễn DuBiểu tượng Trăng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

    Tóm tắt: Biểu tượng “trăng” là mã văn hóa - nghệ thuật quan trọng bậc nhất trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Nó hiện diện trong nhiều hình thù, đặc điểm khác nhau tùy theo các hoàn cảnh xã hội - tâm giới, chủ yếu qua nhân vật Thúy Kiều. Qua khảo sát và phân tích, “trăng” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đã vượt qua một hình ảnh thiên nhiên thông t...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 24/07/2021 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0