• Tín ngưỡng thờ cúng trong các dòng họ tiền hiền của cư dân ven biển phường Mân Thái, quận Sơn Trà, thành phố Đà NẵngTín ngưỡng thờ cúng trong các dòng họ tiền hiền của cư dân ven biển phường Mân Thái, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

    Tóm tắt: Nghiên cứu này bàn về tín ngưỡng thờ cúng trong dòng họ “tiền hiền” của cư dân ven biển phường Mân Thái, Sơn Trà, Đà Nẵng. Bài viết tập trung phân tích các hoạt động tín ngưỡng của dòng họ Nguyễn, Trần và họ Lê, đây là ba dòng họ đầu tiên có công trong việc khai cơ lập làng. Nguồn phân tích chủ yếu là từ tài liệu thứ cấp, các báo cáo củ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0

  • Cù Lao Chàm trong không gian biển Chămpa thế kỷ XI-XVCù Lao Chàm trong không gian biển Chămpa thế kỷ XI-XV

    Tóm tắt: Nằm ở vị trí trọng yếu trên tuyến giao thương duyên hải Đông Nam Á, từ những thế kỷ đầu sau Công Nguyên, Cù Lao Chàm đã nổi lên như một tiền cảng quan trọng của vương quốc biển Chămpa. Trong suốt nhiều thế kỷ, Cù Lao Chàm - Đại Chiêm hải khẩu không chỉ là điểm đến, trung tâm luân chuyển hàng hóa của vương quốc Amaravati, mà còn đóng vai...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0

  • Lễ cưới theo nghi thức truyền thống của người Chăm H’roi ở Phú YênLễ cưới theo nghi thức truyền thống của người Chăm H’roi ở Phú Yên

    Tóm tắt Lễ cưới theo nghi thức truyền thống của người Chăm H’roi ở Phú Yên phải qua đầy đủ trình tự thủ tục chặt chẽ gồm nghi thức cúng Yang, cúng các thần, cúng ông bà tổ tiên, lễ hỏi, lễ rước rể, lễ cúng nhận rể, lễ cưới, lễ tạ ơn, lễ đạp nước và phần hội. Trong hôn nhân, người Chăm H’roi đặc biệt chú trọng đến yếu tố gia đình, tộc họ; quyền ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0

  • “Tài Bạch Tinh Quân” qua nguồn tài liệu Trung Quốc“Tài Bạch Tinh Quân” qua nguồn tài liệu Trung Quốc

    Tóm tắt: Tài Bạch Tinh Quân là vị tinh quân chủ quản về tài lộc trên thượng giới, là một trong những vị Thần Tài được thờ phụng khá phổ biến trong các chùa miếu của người Hoa ở Nam Bộ. Tuy nhiên, xung quanh lai lịch của vị thần này, hiện có nhiều ý kiến khác nhau. Mục đích bài viết của chúng tôi là góp phần làm sáng tỏ lai lịch của thần dựa tr...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0

  • Phương thức truyền giáo Tin Lành ở vùng Tây Nam BộPhương thức truyền giáo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ

    Tóm tắt: Truyền giáo luôn được xem là bổn phận thiêng liêng, là nhiệm vụ cao cả của tất cả tín hữu Tin Lành. Phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành khi đến Việt Nam đã được đúc kết và hoàn thiện dần trong một giai đoạn dài trước đó, vì vậy khi đến vùng Tây Nam Bộ, phương pháp và cách thức truyền giáo của đạo Tin Lành rất linh hoạt theo bối c...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0

  • Một số giá trị giáo dục của Nho giáo trong việc đào tạo con người ở Việt Nam hiện nayMột số giá trị giáo dục của Nho giáo trong việc đào tạo con người ở Việt Nam hiện nay

    Tóm tắt: Một trong những vấn đề trung tâm của Nho giáo là vấn đề giáo dục - đào tạo con người. Những tư tưởng cơ bản của giáo dục Nho giáo đã được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm và trở thành một trong những cội nguồn cơ bản của nền giáo dục truyền thống Việt Nam. Bài viết này đề cập đến một số giá trị cơ bản của giáo dục Nho giáo cần kế thừ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0

  • Tìm hiểu đặc điểm kinh sách, giáo lý phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn ở đồng bằng sông Cửu LongTìm hiểu đặc điểm kinh sách, giáo lý phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn ở đồng bằng sông Cửu Long

    Tóm tắt: Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn là tôn giáo nội sinh ở Đồng bằng sông Cửu Long, ra đời vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX - giai đoạn tại Nam Bộ có hàng loạt các tôn giáo được hình thành như Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, v.v. Một trong những đặc trưng của các tôn giáo này ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0

  • Chính quyền chúa Nguyễn với Phật giáo ở Đàng Trong (giai đoạn 1558 - 1777)Chính quyền chúa Nguyễn với Phật giáo ở Đàng Trong (giai đoạn 1558 - 1777)

    Tóm tắt: Trong quá trình xây dựng vương quốc Đàng Trong, ngay từ đầu các chúa Nguyễn sớm có chính sách ưu tiên phát triển Phật giáo. Từ nhiều tư liệu lịch sử, bài viết làm rõ các ứng xử về mặt nhà nước của chính quyền chúa Nguyễn đối với Phật giáo thời kỳ này; đánh giá vai trò của Phật giáo trong việc củng cố đoàn kết xã hội, giải quyết vấn đề...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0

  • Sáng tác kinh điển của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa dưới góc nhìn thuyết tái sáng tạo xã hộiSáng tác kinh điển của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa dưới góc nhìn thuyết tái sáng tạo xã hội

    Tóm tắt: Bài viết này vận dụng lý thuyết “tái sáng tạo xã hội” để khảo cứu về kinh sách của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Những sáng tác kinh sách nội bộ là một trong những tiêu chí quan trọng khẳng định năng lực lan truyền của tôn giáo dân gian và khả năng phát triển lớn mạnh của nó. Bài viết cũng tham chiếu các đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Cao Đài, đạo...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ văn hóa trong Tuồng Nôm “Liệu đô” (Nguyễn Diệu)Ngôn ngữ văn hóa trong Tuồng Nôm “Liệu đô” (Nguyễn Diệu)

    Tóm tắt: Bài viết tập trung tìm hiểu về cuộc đời, hành trang của nhà biên soạn tuồng Nguyễn Diệu (Bình Định) và những giá trị đặc sắc của vở tuồng Liệu đố, một tác phẩm tuồng Nôm tiêu biểu của ông. Từ hướng tiếp cận văn hoá, nghiên cứu đã khái quát và nêu bật một số nét đặc sắc về ngôn ngữ của tác phẩm Liệu đố. Qua ngôn ngữ văn hoá, người đọc có th...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0