• Lễ hội bỏ mả của người Êđê: Vai trò, giá trị của nó trong đời sống cộng đồngLễ hội bỏ mả của người Êđê: Vai trò, giá trị của nó trong đời sống cộng đồng

    Tóm tắt: Bài viết giới thiệu tục lệ giữ mả, tín ngưỡng về linh hồn của người Êđê, quy mô tổ chức, diễn biến, lễ hội bỏ mả của cư dân này. Tác giả cũng trình bày không gian thiêng, môi trường - lễ bỏ mả - thể hiện văn hóa tâm linh, văn hóa nghệ thuật về vai trò giá trị của lễ hội bỏ mả trong đời sống xã hội, văn hóa tâm linh của người Êđê. Bài ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0

  • Các ông đạo khai lập phật Giáo Hiếu Nghĩa Tà LơnCác ông đạo khai lập phật Giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn

    Tóm tắt: Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn khai lập ở Đồng bằng sông Cửu Long vào đầu thế kỷ XX với vai trò của Đức Giáo sư Nguyễn Ngọc An (tên thật là Nguyễn Văn An), quê ở Kinh Làng Phủ, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn thực hành phương châm, lối sống đạo trên tinh thần “Hiếu nghĩa”, lấy mục đích tu “nhân đạo” làm cốt lõi...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0

  • Đạo Minh Sư trong đời sống xã hội Nam Bộ nửa cuối thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20Đạo Minh Sư trong đời sống xã hội Nam Bộ nửa cuối thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20

    Tóm tắt: Đạo Minh Sư là một tôn giáo được du nhập vào Việt Nam cuối thế kỷ 19, do trưởng lão Đông Sơ thuộc Tiên Thiên đạo từ Triều Nguyên Động (Quảng Đông) truyền vào Nam Bộ, sau đó lan rộng khắp cả nước. Từ nửa cuối thế kỷ 19 đến hết nửa đầu thế kỷ 20, đạo Minh Sư đã xây dựng hơn 100 ngôi chùa (thường gọi là Phật đường) khắp cả nước, thu nhận...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0

  • Những biến đổi của Công giáo ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nayNhững biến đổi của Công giáo ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

    Tóm tắt: Công giáo ở Việt Nam là một tôn giáo nhạy bén về thời cuộc ở trong nước và thế giới. Biến đổi Công giáo tự thân hay tác động của thời cuộc trong nước và thế giới đều ít nhiều ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay. Biến đổi của Công giáo thời điểm được bài viết tiếp cận từ năm 2004, năm này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội kh...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0

  • Quan điểm của Hans Küng về giáo hội qua tác phẩm Các cấu trúc của Giáo hộiQuan điểm của Hans Küng về giáo hội qua tác phẩm Các cấu trúc của Giáo hội

    Tóm tắt: Ngoài trình bày khái quát về bối cảnh ra đời, bố cục và phương pháp của tác phẩm “Các cấu trúc của Giáo hội”, nội dung chính của bài viết là phân tích các quan điểm của Hans Küng về Giáo hội thể hiện qua tác phẩm này. Đó là các quan điểm về mối quan hệ giữa Giáo hội và Công đồng, các tính chất và cơ cấu tổ chức của Giáo hội. Từ đó, bà...

    pdf20 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0

  • Thờ thần tài trong cộng đồng người Hoa (Nghiên cứu trường hợp người Hoa ở quận 5,Thờ thần tài trong cộng đồng người Hoa (Nghiên cứu trường hợp người Hoa ở quận 5,

    Tóm tắt: Thần Tài và thờ cúng thần tài là hiện tượng nổi lên trong khoảng chục năm trở lại đây ở Việt Nam và luồng đi của nó đang lan dần từ Nam ra Bắc. Nguồn gốc của thần tài cho đến nay vẫn còn gây tranh cãi. Có người cho là có nguồn gốc từ Trung Hoa, cũng có ý kiến cho là nguồn gốc bản địa (biến thể từ thờ ông địa/thần đất mà ra). Để góp ph...

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0

  • Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An GiangĐạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang

    Tóm tắt: Bài viết khái quát về sự hình thành đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang, phân tích thế giới quan và nhân sinh quan đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, thực trạng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang hiện nay nhằm khẳng định vai trò tích cực của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Qua đó, đề xuất một vài giải pháp mang tính gợi mở cho...

    pdf15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0

  • Hội Lưỡng Xuyên Phật học trong phong trào Chấn hưng phật giáo Việt NamHội Lưỡng Xuyên Phật học trong phong trào Chấn hưng phật giáo Việt Nam

    Tóm tắt: Hội Lưỡng Xuyên Phật học được Thống đốc Nam Kỳ phê chuẩn thành lập năm 1934, tại chùa Long Phước, Trà Vinh. Mục đích ra đời của Hội là đào tạo đội ngũ tăng tài kế thừa để trùng hưng Phật pháp. Đây là Hội Phật giáo đầu tiên ở Đồng bằng sông Cửu Long trong phong trào chấn hưng, vì nó đi tiên phong trong mọi hoạt động về chấn chỉnh giáo ...

    pdf20 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0

  • Một số vấn đề về phật giáo thời Lê Sơ (1428 - 1527) qua nghiên cứu tư liệu văn chươngMột số vấn đề về phật giáo thời Lê Sơ (1428 - 1527) qua nghiên cứu tư liệu văn chương

    Tóm tắt: Thời Lê Sơ, Phật giáo vẫn tồn tại song hành với các tôn giáo khác như Nho giáo, Đạo giáo và tôn giáo truyền thống. Nếu như chính sử, bi ký và luật pháp là không gian diễn ngôn của triều đình và đại chúng, thì văn chương là nơi những cá nhân có thể diễn giải niềm tin và tình cảm tôn giáo của họ. Từ tiếp cận sử học, dưới góc nhìn Phật g...

    pdf21 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0

  • Sinh hoạt tín ngưỡng trong gia đình Việt Nam: Những đặc trưng cơ bảnSinh hoạt tín ngưỡng trong gia đình Việt Nam: Những đặc trưng cơ bản

    Tóm tắt: Việt Nam là một đất nước nhiều tộc người. Mỗi tộc người, nhóm tộc người đều có những khuôn mẫu văn hóa và hệ thống các hoạt động TNTG riêng. Bài viết này ngoài việc nhận diện các sinh hoạt tín ngưỡng trong gia đình người Việt và một số tộc người thiểu số,còn đưa ra một số đặc trưng cơ bản trong sinh hoạt tín ngưỡng của gia đình người ...

    pdf17 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0