TimTaiLieu.vn - Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, tiểu luận, giáo trình các lĩnh vực CNTT, Ngoại ngữ, Luật, Kinh doanh, Tài chính, Khoa học...
1. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.1 Sự nhiễm điện do cọ sát: Từ thế kỷ VI trước công nguyên người ta đã nhận thấy khi đem cọ sát thuỷ tinh, cbonit và một số vật khác vào len dạ, thì thuỷ tinh, chốnit . có khả năng hút các vật nhẹ như giấy vụn, lông chim . Hiện tượng đó gọi là hiện tượng nhiễm điện do cọ sát. Thuỷ tinh, chốnit . được gọi là vật nhiễm điện. Qu...
114 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0
9. Các đại lượng vật lý: Mỗi thuộc tính của một đối tượng vật lý (Một vật thể, một hiện tượng, một quá trình .) được đặc trưng bởi một hay nhiều đại lượng vật lý. Ví dụ: Khối lượng, thời gian, thể tích, lực, năng lượng . Các đại lượng vật lí có thể là vô hướng hay đại lượng véc tơ (hữu hướng) 9.1. Xác định một đại lượng vô hướng: Nghĩa là xác đị...
83 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0
3. ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ - TỪ THÔNG a. Đường cảm ứng từ (đường sức từ): Là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó. Chiều của đường cảm ứng từ là chiều của B3. ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ - TỪ THÔNG a. Đường cảm ứng từ (đường sức từ):3. ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ - TỪ THÔNG Đặc điểm của các đường cảm ứng từ: •Các đườ...
37 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0
1. SỰ PHÂN CỰC CỦA CHẤT ĐIỆN MÔI 1.1. Hiện tượng phân cực điện môi Hiện tượng xuất hiện các điện tích trên thanh điện môi khi nó đặt trong điện trường ngoài được gọi là hiện tượng phân cực điện môi. Đối với các thanh đồng chất đẳng hướng thì trong lòng thanh không xuất hiện điện tích, còn đối với thanh điện môi không đồng chất và đẳng hướng ...
19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 1
I. VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN 1. Khái niệm về vật dẫn, vật dẫn cân bằng tĩnh điện: Vật dẫn là vật có các hạt mang điện tự do. Các hạt này có thể chuyển động khắp mọi điểm trong vật dẫn. Trong phạm vi hẹp, vật dẫn là các vật kim loại. Khi tích điện cho vật dẫn hoặc đặt vật dẫn trong điện trường tĩnh, các điện tích sẽ dịch chuyển trong vật dẫn ...
20 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0
1. Mở đầu – 1 • 1896 – Becquerel khám phá hiện tượng phóng xạ của các hợp chất Uranium. • Rutherford chứng tỏ tia phóng xạ gồm ba loại: tia alpha, beta và gamma. • 1911 – Rutherford, Geiger and Marsden thực hiện tán xạ hạt alpha trên nguyên tử, từ đó thiết lập mô hình nguyên tử gồm hạt nhân + electron. • 1919 – Rutherford phát hiện phản ứn...
16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0
1a. Mở đầu • Cho đến nay chúng ta đã biết các hạt: – Photon γ – Electron e– – Proton p – Neutron n – π meson: π0, π+, π– – Electron-neutrino ν e • Chúng ta cũng đã biết các phản hạt: – Positron e+ – Phản electron-neutrino trong tương tác hạt nhân trong phân rã β– trong phân rã β+ 1a. Mở đầu (tt) • Cho đến nay các nhà khoa học đã tì...
7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0
1a. Sức điện động cảm ứng • Khi từ thông qua một vòng dây dẫn thay đổi thì trong vòng dây xuất hiện một sức điện động cảm ứng: • Từ thông có thể thay đổi do: • Từ trường thay đổi theo thời gian: dΦ/dt là đạo hàm của Φ theo thời gian. • Vòng dây chuyển động trong từ trường tĩnh: dΦ/dt là từ thông mà vòng dây quét được trong một đơn vị thờ...
7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0
1. Hai tiên đề – 1 • Các hiện tượng vật lý diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. • Vận tốc của ánh sáng trong chân không là một hằng số (c = 3.108 m/s), không phụ thuộc vào hệ quy chiếu và phương truyền. A. Einstein (1905) 1. Hai tiên đề – 2 • Nguyên lý tương đối Galilei: các hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong mọi hệ quy...
10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0
2a. Một số định nghĩa – 1 • Bức xạ nhiệt là các bức xạ điện từ phát ra từ một vật được nung nóng. • Ví dụ: bức xạ từ mặt trời, hơi ấm từ ngọn lửa • Vật đen tuyệt đối là vật hấp thụ hết các bức xạ đi đến nó. • Ví dụ: vật sơn đen, hốc sâu có miệng nhỏ 2a. Một số định nghĩa – 2 • Năng suất bức xạ toàn phần R là năng lượng bức xạ từ một ...
10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0