• Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Bài 8: Kiểm định giả thuyết - Lê Sỹ VinhBài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Bài 8: Kiểm định giả thuyết - Lê Sỹ Vinh

    Các loại giả thuyết • Giả thuyết không (H0) o Là một phát biểu về tham số của quần thể o Thường là một tuyên bố bị nghi ngờ o Được cho là đúng cho đến khi nó được chứng minh là sai • Giả thuyết thay thế (Ha) o Nhà nghiên cứu mong muốn ủng hộ và chứng minh là đúng o Là phát biểu ngược với H0 o Được cho là đúng nếu H0 bị bác bỏ Kiểm định giải thuyết ...

    pdf36 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Bài 7: Giới thiệu về thống kê và Khoảng 4n cậy - Lê Sỹ VinhBài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Bài 7: Giới thiệu về thống kê và Khoảng 4n cậy - Lê Sỹ Vinh

    Mẫu ngẫu nhiên/mẫu bị thiên lệch • Để tập mẫu phản ánh được tổng thể, tập mẫu cần được lấy ngẫu nhiên từ quần thể. • Mẫu bị thiên lệch (biased sample) sẽ làm cho kết quả thống kê thu được từ mẫu không phản ánh được bản chất của quần thể thể. Ví dụ: Để thống kế số lượng bia trung bình 1 người đàn ông VN uống, người ta Yến hành lấy mẫu như sau: • Chọ...

    pdf23 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Bài 6: Luật số lớn và định lí giới hạn trung tâm - Lê Sỹ VinhBài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Bài 6: Luật số lớn và định lí giới hạn trung tâm - Lê Sỹ Vinh

    Ví dụ • Gieo con súc sắc 30 lần, tìm xác suất để tổng số nốt xuất hiện sau 30 lần lớn hơn 120. • Trọng lượng trung bình của người VN là 65kg với độ lệch chuẩn là 5kg. Một thang máy cho phép đi tối đa 10 người, và có trọng lượng không quá 700kg. Tính xác suất để 10 người bất kì đi vào thang máy không bị quá tải.

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Bài 3: Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc - Lê Sỹ VinhBài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Bài 3: Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc - Lê Sỹ Vinh

    Ví dụ 1 — Một túi chứa ba tấm thẻ đánh số 1, 2, 3 và 1 túi chứa 3 tấm thẻ đánh số 4, 5, 6. Chọn ngẫu nhiên một tấm thẻ từ mỗi túi và tính tổng 2 tấm thẻ chọn được. Gọi X là kết quả, hãy lập bảng phân bố xác suất, và hàm phân bố tích lũy của X. — Chọn ngẫu nhiên ba đứa trẻ từ một nhóm gồm 6 bé trai và 4 bé gái. Gọi X là số bé gái trong nhóm được chọ...

    pdf32 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Bài 1: Biến cố và xác suất của biến cố (Phần 2) - Lê Sỹ VinhBài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Bài 1: Biến cố và xác suất của biến cố (Phần 2) - Lê Sỹ Vinh

    Ví dụ 1 1. Ba người độc lập cùng bắn vào một mục tiêu, với xác suất bắn trúng lần lượt là 0,4; 0,5 và 0,7. a) Tính xác suất để duy nhất một người bắn trúng? b) Tính xác suất để ít nhất một người bắn trúng? 2. Túi 1: 3 quả cầu trắng, 7 đỏ, 15 xanh. Túi 2: 10 quả cầu trắng, 6 đỏ và 9 xanh. Từ mỗi túi chọn ngẫu nhiên 1 quả cầu. Tìm xác suất để 2 quả c...

    pdf15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Bài 1: Biến cố và xác suất của biến cố (Phần 1) - Lê Sỹ VinhBài giảng Xác suất thống kê ứng dụng - Bài 1: Biến cố và xác suất của biến cố (Phần 1) - Lê Sỹ Vinh

    Biến cố và quan hệ giữa chúng — Biến cố: Kết quả của phép thử C mà chúng ta quan tâm. Ví dụ: Gieo xúc xắc và quan sát số nốt ở mặt trên. Không gian mẫu: Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6} Biến cố A: Số nốt ở mặt trên là 1, hay A = {1} Biến cố B: Số nốt ở mặt trên là 6, hay B = {6} Biến cố E: Số nốt ở mặt trên là số chẵn, hay E = {2, 4, 6} — Biến cố không thể: ...

    pdf17 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán trong công nghệ - Chapter 7: Sums of Random Variables - Nguyễn Linh TrungBài giảng Toán trong công nghệ - Chapter 7: Sums of Random Variables - Nguyễn Linh Trung

    Sums of Random Variables • Mean and variance • PDF of sums of independent RVs • Laws of large numbers • Central limit theorems

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán trong công nghệ - Chương 5: Cặp biến ngẫu nhiên - Nguyễn Linh TrungBài giảng Toán trong công nghệ - Chương 5: Cặp biến ngẫu nhiên - Nguyễn Linh Trung

    Rất nhiều thực nghiệm ngẫu nhiên gồm hơn một biến ngẫu nhiên. Ví dụ: 1 Tên của học sinh được chọn ngẫu nhiên từ bình (các thẻ tên được chứa trong bình). C là kết quả của thực nghiệm và được định nghĩa thông qua hai hàm: - H(C) là chiều cao của học sinh , W (S) là cân nặng của học sinh , H(C), W (4) là cặp số ứng với mỗi , thuộc không gian mẫu S...

    pdf35 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán trong công nghệ - Chương 4: Một biến ngẫu nhiên - Nguyễn Linh TrungBài giảng Toán trong công nghệ - Chương 4: Một biến ngẫu nhiên - Nguyễn Linh Trung

    Definition Rất nhiều hiện tượng trong tự nhiên cũng như do con người tạo ra liên quan đến biến ngẫu nhiên X là tổng của nhiều biến ngẫu nhiên có cùng phân bố. Việc mô tả chính xác Y dưới dạng các biến ngẫu nhiên thành phần quá phức tạp và khó thực hiện. Một cách tổng quát, khi số lượng biến ngẫu nhiên lớn, CDF của X tiến tới biến ngẫu nhiên phân b...

    pdf76 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán trong công nghệ - Chương 3: Một biến ngẫu nhiên - Mở đầu - Nguyễn Linh TrungBài giảng Toán trong công nghệ - Chương 3: Một biến ngẫu nhiên - Mở đầu - Nguyễn Linh Trung

    - Ý nghĩa: + Các mô hình xác suất khác nhau chứa các đối tượng vật lý khác nhau (chọn hai bóng, tung đồng xu,.) nhưng không gian mẫu có cùng tính chất. Một biến ngẫu nhiên được dùng để biểu diễn các kết quả của các không gian mẫu này bởi một biến số, để phối hợp tốt hơn với việc xác định các xác suất của các vấn đề khác nhau chỉ với một biến số ...

    pdf33 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0