TimTaiLieu.vn - Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, tiểu luận, giáo trình các lĩnh vực CNTT, Ngoại ngữ, Luật, Kinh doanh, Tài chính, Khoa học...
Dân tộc là một khái niệm đa nghĩa, đa cấp độ và được nghiên cứu bởi nhiều ngành khoa học khác nhau như sử học, văn hóa, triết học, nhân chủng học… Hiện nay do nhu cầu giải quyết vấn đề dân tộc trên TG và ở VN đã có khá nhiều người, nhiều ngành nghiên cứu và bàn về vấn đề dân tộc.
22 trang | Chia sẻ: nhungnt | Ngày: 12/10/2012 | Lượt xem: 3237 | Lượt tải: 1
Mỗi con người đều tồn tại trong mối quan hệ lệ thuộc, tác động lẫn nhau và sự tác động này không chỉ mang tính cá nhân mà còn mang tính cộng đồng. - Cộng đồng xh là một bộ phận người có chung một số dấu hiệu, nguyên tắc. Như vậy tùy thuộc vào việc xác định dấu hiệu, nguyên tắc mà người ta có thể xác định những cộng đồng với những tên gọi khác n...
15 trang | Chia sẻ: nhungnt | Ngày: 12/10/2012 | Lượt xem: 2848 | Lượt tải: 1
- Dân chủ là một phạm trù lịch sử, là sản phẩm của quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp, phạm trù dân chủ xuất hiện từ khi có giai cấp, có nhà nước. Dân chủ là một phạm trù lịch sử ( nghĩa là nó có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong). Phạm trù dân chủ xuất hiện từ khi có giai cấp và nhà nước nên nó cũng mất đi khi giai cấp và nhà nước ...
16 trang | Chia sẻ: nhungnt | Ngày: 12/10/2012 | Lượt xem: 19808 | Lượt tải: 1
Thuật ngữ HTKT-XH được C. Mác sử dụng lần đầu tiên khi viết lời tựa cho tác phẩm: “ Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị” (1859). Đến năm 1867 khi bộ “Tư bản” ra đời thì quan niệm về HTKT-XH đã được trình bày rõ ràng cả về mặt khái niệm và nội dung. Về khái niệm HTKT-XH, thực chất chúng ta đã được hiểu trong chương trình Triết học ( phần CNDV...
28 trang | Chia sẻ: nhungnt | Ngày: 12/10/2012 | Lượt xem: 7095 | Lượt tải: 1
- Khái niệm: Thời đại là một khái niệm khoa học dùng để phân kỳ lịch sử xã hội, phân biệt những nấc thang phát triển xã hội loài người. - Theo nguyên gốc tiếng Hi Lạp, thời đại là một cái mốc được dựng lên trong lịch sử để đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của lịch sử. Như vậy mỗi một quan điểm khoa học khác nhau lại có cách phân chia thời đạ...
15 trang | Chia sẻ: nhungnt | Ngày: 12/10/2012 | Lượt xem: 3130 | Lượt tải: 1
Trước khi đi vào tìm hiểu CMXHCN chúng ta cần nhắc lại khái niệm cách mạng xã hội. CMXH chúng ta đã được nghiên cứu ở chưng trình Triết học và ở chương trình triết học thì CMXH cũng được hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng: CMXH là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là...
20 trang | Chia sẻ: nhungnt | Ngày: 12/10/2012 | Lượt xem: 4646 | Lượt tải: 1
- Quá trình ra đời và phát triển của GCCN đã được C.Mác và Ph.Ă trình bày trong tác phẩm “Những nguyên lý của CNCS” (1847) và đặc biệt là trong tác phẩm “Tuyên ngôn của ĐCS” (1848). Trong các tác phẩm này Mác- Ăngghen đã chỉ ra rằng GCCN là con đẻ của một hoàn cảnh lịch sử cụ thể tức là muốn nói tới GCCN cũng là một hiện tượng xã hội, nó chỉ ra đời...
26 trang | Chia sẻ: nhungnt | Ngày: 12/10/2012 | Lượt xem: 4225 | Lượt tải: 1
Tư tưởng XHCN ( tiếng Hi lạp là Idea – hình tượng ) là một hình thái, ý thức của con người phản ánh thế giới hiện thực. Bất cứ tư tưởng nào cũng do điều kiện vật chất, do chế độ xã hội quy định, và là sự phản ánh những điều kiện sinh hoạt vật chất của chế độ xã hội nhất định. Từ khi xuất hiện chế độ tư hữu và đi liền với nó là sự phân chia xã hội...
28 trang | Chia sẻ: nhungnt | Ngày: 12/10/2012 | Lượt xem: 5508 | Lượt tải: 1
Khái niệm “CNXH” có ý nghĩa rộng hơn so với khái niệm “CNXHKH”. CNXH chỉ một xh đang tồn tại trong thế giới gọi là CNXH hiện thực và để xem xét thế nào là CNXH người ta dựa các các tiêu chí: + Xh đó phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đảng đó phải lấy CN M –Ln làm nền tảng tư tưởng + Nó phải dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu. Hai yếu t...
12 trang | Chia sẻ: nhungnt | Ngày: 12/10/2012 | Lượt xem: 3389 | Lượt tải: 4
1.Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Nó được hiểu theo mấy nghĩa? Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học trong hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin? 2.Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Phân biệt với đối tượng của triết học, kinh tế chính trị học Mác - Lênin? 3.Chủ nghĩa xã hội khoa học có những phương pháp nghiên cứu nào? Tr...
38 trang | Chia sẻ: nhungnt | Ngày: 12/10/2012 | Lượt xem: 5533 | Lượt tải: 1