• Bài giảng Khớp nốiBài giảng Khớp nối

     Công dụng:Dùng để truyền moment xoắn giữa các trục, đóng mở các cơ cấu, giảm tải trọng động, ngăn ngừa quá tải, điều chỉnh tốc độ.  Phân loại: [2](trang 10) 10.2. NỐI TRỤC CHẶT  Dùng để nối cứng các trục có đường tâm trên cùng một đường thẳng và không di chuyển tương đối với nhau. Thường dùng nối các đoạn trục thành phần thành trục có chiều ...

    doc10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 4734 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Ổ trục và ổ lănBài giảng Ổ trục và ổ lăn

    a. Các bộ phận chính của ổ lăn • Cấu tạo ổ lăn gồm vòng ngoài, vòng trong, con lăn. Giữa các con lăn còn có vòng cách • Nhờ có con lăn nên ma sát trong ổ là ma sát lăn. Hệ số ma sát lăn f = 0,0015 0,006 • Chế độ bôi trơn khá đơn giản. Kết cấu cho phép chế tạo hàng loạt nên giá thành thấp

    doc18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 5296 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 7: TrụcBài giảng chương 7: Trục

    + Kiến thức về môn Sức bền vật liệu mà cụ thể ở đây là biết cách xây dựng biểu bồ nội lực, xác định các moment uốn, xoắn tác dụng lên trục. + Biết phân tích lực tác dụng trên các bộ truyền đã học trước đây. 7.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7.1.1. Công dụng - Trục là một trong các loại chi tiết máy dùng để mang các chi tiết máy khác, truyền công suất h...

    doc19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 4716 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Bộ truyền trục vítBài giảng Bộ truyền trục vít

    - Theo hình dạng mặt chia của trục vít: Trục vít trụ, trục vít Globoid (trục vít lõm). - Theo hình dạng ren của trục vít: + Trục vít Archimedes: giao tuyến giữa mặt ren và mặt phẳng chứa đường tâm trục là đường thẳng. Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phăng vuông góc với đường tâm trục là đường xoắn Archimedes. + Trục vit Convolute: Giao tuyến giữa...

    doc12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 9952 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Bộ truyền bánh răngBài giảng Bộ truyền bánh răng

    - Bộ truyền bánh răng thực hiện truyền chuyển động giữa hai trục với tỷ số truyền xác định nhờ vào sự ăn khớp của các răng trên bánh răng. - Có thể truyền chuyển động giữa các trục song song, cắt nhau, chéo nhau hay biến đổi chuyển động quay thành tịnh tiến. 5.1.2. Phân loại + Theo sự phân bố giữa các trục Truyền động giữa các trục song song: b...

    doc20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 7782 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Bộ truyền đaiBài giảng Bộ truyền đai

    - Bộ truyền đai hoạt động theo nguyên lý ma sát: công suất từ bánh chủ động (1) truyền cho bánh bị động (3) nhờ vào ma sát sinh ra giữa dây đai (3) và bánh đai (1), (2). - Ma sát sinh ra giữa hai bề mặt xác định theo công thức: Như vậy, để có lực ma sát thì cần thiết phải có áp lực pháp tuyến. Trong bộ truyền đai, để tạo lực pháp tuyến thì phải t...

    doc13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 15661 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Cơ sở thiết kế máy chương 1:  Cơ sở tính toán thiết kế chi tiết máyBài giảng Cơ sở thiết kế máy chương 1: Cơ sở tính toán thiết kế chi tiết máy

    Tải trọng (lực, moment) do chi tiết máy hay bộ phận máy tiếp nhận trong quá trình sử dụng máy, gọi là tải trọng làm việc. Theo đặc tính thay đổi theo thời gian, ta có: - Tải trọng tĩnh: là tải trọng không thay đổi theo thời gian, hoặc thay đổi không đáng kể, ví dụ bảng thân trọng lượng của chi tiết máy. - Tải trọng thay đổi: là tải trọng có cườ...

    doc13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2051 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Cơ lưu chất: Động lực học lưu chấtBài giảng Cơ lưu chất: Động lực học lưu chất

    Lực có thế:Lực khối đơn vị F là lực có thế khi có thể tìm được một hàmp(x,y,z) sao chop =-uuuur rnghĩa là :??- =p??- =p??- =pvàp(x,y,z) được gọi là hàm thế Thí dụ : Lực khối đơn vị là trọng lực là một lực có thế với : p(x,y,z) = gz Hàm áp suất: ?(x,y,z) gọi là hàm áp suất khi ?= ?

    pdf13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Cơ lưu chất: Tĩnh học lưu chấtBài giảng Cơ lưu chất: Tĩnh học lưu chất

    Tĩnh tuyệt đối : cân bằng bởi duy nhất là trọng lực Tĩnh tương đối: cân bằng bởi nhiều lực (trọng lực , lực quán tính, lực ly tâm .) II ÁP SUẤT THỦY TĨNH 2.1 Áp suất thủy tĩnh -Định nghĩa Áp suất thủy tĩnh trung bình:AFp??rr= Áp suất thủy tĩnh tại một điểm

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Giới thiệu môn học Cơ lưu chấtBài giảng Giới thiệu môn học Cơ lưu chất

    Đối tượng nghiên cứu :Lưu chất : chất lỏng và chất khí - Phạm vi nghiên cứu : nghiên cứu các qui luật của chất lỏng và chất khí khi nóđứng yên và chuyển động . Tại sao phải nghiên cứu cơ lưu chất ? Kiến thức cơ bản của môn CLC ứng dụng trong nhiều lĩnh vực:

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 0