• Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài 10: Đường cong và bề mặt I - Ma Thị ChâuBài giảng Đồ họa máy tính - Bài 10: Đường cong và bề mặt I - Ma Thị Châu

    Mô tả một đường cong Điểm điều khiển: – Là tập các điểm ảnh hưởng đến hình dạng của đường cong. Knots: – Các điểm nằm trên đường cong. Đường cong nội suy (Interpolating spline): – Các đoạn cong đi qua điểm điều khiển. Đường cong xấp xỉ (Approximating spline): – Các điểm điều khiển ảnh hưởng đến hình dáng của đoạn

    pdf51 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài 9: Xác định mặt hiện - Ma Thị ChâuBài giảng Đồ họa máy tính - Bài 9: Xác định mặt hiện - Ma Thị Châu

    Các thuật toán mặt hiện Loại bỏ/Xác định Mặt/đoạn Ẩn/hiện Yêu cầu – Có thể xử lý các tập đối tượng khác nhau – Có thể xử lý một lượng lớn các đại lượng hình học Phân loại: Sutherland, Sproull, Schumacher (1974): Không gian vật thể – Tính toán hình học liên quan đến đa giác – Độ chính xác số thực – Thường xử lý cảnh vật theo thứ tự các vậ...

    pdf57 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài 8: Mô hình hóa đối tượng - Ma Thị ChâuBài giảng Đồ họa máy tính - Bài 8: Mô hình hóa đối tượng - Ma Thị Châu

    Thể hiện khung dây (wireframe) l Biểu diễn các vật thể chỉ bằng cạnh của chúng Ưu điểm: - Hình dung kết cấu bên trong mô hình 3D - Đơn giản, nhanh chóng Nhược điểm: - Không cho phép người sử dụng hình dung toàn bộ chi tiết của vật thể Thể hiện bề mặt thông qua đa giác Dạng 3D cơ bản trong hầu hết các ứng dụng – trong tất cả các ứng dụ...

    pdf34 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 02/07/2021 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài 7: Phép chiếu - Ma Thị ChâuBài giảng Đồ họa máy tính - Bài 7: Phép chiếu - Ma Thị Châu

    Khung nhìn 3D Tất nhiên là phức tạp hơn 2D – Thêm một chiều mới (!) – Các thiết bị hiển thị là 2D. Cần dùng phép chiếu (projection) để chuyển vật thể hay cảnh vật 3D về thiết bị hiển thị 2D. Cần thực hiện cắt với một khối 3D – Sáu mặt phẳng. – Hình chóp cụt. Các phép chiếu Chuyển một điểm từ hệ tọa độ có n chiều về hệ tọa độ có ít hơn...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 02/07/2021 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài 6: Các phép biến đổi - Ma Thị ChâuBài giảng Đồ họa máy tính - Bài 6: Các phép biến đổi - Ma Thị Châu

    Các loại phép biến đổi Liên tục (Bảo tồn lân cận) Một – một, có nghịch đảo Phân chia theo các tính chất bất biến và tính chất đối xứng Isometry (bảo tồn khoảng cách) – Phản xạ (Reflections) – đảo hai bên trái và phải – Quay + Tịnh tiến Similarity (bảo tồn góc) – Co dãn đồng nhất (Uniform scale) Affine (bảo tồn các đường thẳng song song) ...

    pdf36 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 02/07/2021 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài 5: Các thuật toán cắt xén (Clipping) - Ma Thị ChâuBài giảng Đồ họa máy tính - Bài 5: Các thuật toán cắt xén (Clipping) - Ma Thị Châu

    Thuật toán Cohen-Sutherland Phương pháp hiệu quả để chấp nhận hoặc loại bỏ những đoạn thẳng không cắt các cạnh của cửa sổ. Gán mã 4 bit cho mỗi đầu mút: c(P) = x3x2x1x0 – Bit 1: ở trên đỉnh của cửa sổ, y > ymax – Bit 2: ở phía dưới đáy, y < ymin – Bit 3 : bên phải của cạnh phải, x > xmax – Bit 4 : bên trái của cạnh trái, x < xmin – Mã 4-bit...

    pdf31 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 02/07/2021 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài 4: Vẽ đường thẳng và đường tròn - Ma Thị ChâuBài giảng Đồ họa máy tính - Bài 4: Vẽ đường thẳng và đường tròn - Ma Thị Châu

    Thế nào là một đường thẳng lý tưởng l Trông phải thẳng và liên tục – Trong máy tính chỉ có thể được như vậy với các đường thẳng song song với trục tọa độ hoặc có góc 45o với trục tọa độ l Phải đi qua hai điểm đầu và cuối l Phải có mật độ và cường độ sáng đều – Đều trên một đường thẳng và đều trên tất cả các đường thẳng l Thuật toán vẽ phải...

    pdf31 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 02/07/2021 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài 3: Các thuật toán mành hóa - Ma Thị ChâuBài giảng Đồ họa máy tính - Bài 3: Các thuật toán mành hóa - Ma Thị Châu

    Thuật toán đường quét Kiểm tra Jordan tăng dần Sắp xếp theo giá trị của y Sử dụng sự liên kết giữa các đường quét – giá trị cho đường quét trước gần bằng giá trị cho đường quét sau. Lưu trữ danh sách các cạnh đang xét Danh sách các cạnh đang xét Các đỉnh là các ‘sự kiện’ trong danh sách cạnh – các cạnh có thể được xét, không được xét hoặ...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 02/07/2021 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài 2: Các khái niệm đồ họa máy tính - Ma Thị ChâuBài giảng Đồ họa máy tính - Bài 2: Các khái niệm đồ họa máy tính - Ma Thị Châu

    Tóm tắt  Khóa học về các thuật toán, cách lập trình đồ họa máy tính chứ không phải về việc sử dụng các ứng dụng  Một số khái niệm ĐHMT  Các bước trong ĐHMT được thực hiện theo cách tiếp cận “luồng xử lý đồ họa”  3 màn hình có độ phân giải 640x480, 1024x768, 1280x1024. Cho biết kích thước bộ đệm màu nếu mỗi điểm ảnh được mô tả bằng 1bit, 4 bit v...

    pdf31 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 02/07/2021 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài 1: Giới thiệu - Ma Thị ChâuBài giảng Đồ họa máy tính - Bài 1: Giới thiệu - Ma Thị Châu

    Nội dung khóa học ( ) – Lập trình và các thuật toán đồ họa – Các cấu trúc dữ liệu đồ họa – Màu sắc và thị giác con người – Các cấu trúc hình học, mô hình hóa và kết xuất đồ họa (rendering) Nội dung khóa học Không phải là!  Các chương trình vẽ (Adobe Photoshop)  Các chương trình thiết kế hỗ trợ bởi máy tính (AutoCAD)  Các chương trình ...

    pdf22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 02/07/2021 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0