• Bệnh đốm nâu (bệnh hoại tử) trên tôm càng xanhBệnh đốm nâu (bệnh hoại tử) trên tôm càng xanh

    Bệnh đốm nâu xuất hiện quanh năm và tấn công từcà tôm ấu trùng đến tôm trưởng thành. Nhưng khi bịbệnh thì tỷlệhao hụt của tôm ấu trùng cao hơm tôm lớn. Người ta còn gọi bệnh này là bệnh hoại tử, do vi khuẩn gây ra và cũng do môi trường sống của tôm không hợp vệsinh. Trên mình tôm xuất hiện nhiều đốm nâu to nhỏkhác nhau, những đốm này trư...

    pdf7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 1

  • Bệnh do môi trường và dinh dưỡngBệnh do môi trường và dinh dưỡng

    BỆNH DO MÔI TRƯỜNG Cá sống và phát triển tốt khi yêu cầu sống của cá phù hợp với điều kiện ngoại cảnh. Nếu môi trường không phù hợp, cá có thểchết, chậm lớn, có khi không sinh trưởng và không sinh sản được. Cá có thểgầy yếu, sức đềkháng của cá giảm sút và bịbệnh do nhiều nguyên nhân vật lý, hóa học gây nên.

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0

  • Bảo vệ sức khỏe cá tra nuôi trong mùa mưaBảo vệ sức khỏe cá tra nuôi trong mùa mưa

    Trong thời gian gần đây, hầu như tất cảcác vùng nuôi cá tra ởĐồng bằng sông Cửu Long đều đã xuất hiện những loại bệnh phổbiến như xuất huyết, bệnh gan-thận mủ, bệnh gạo, trắng mang, trắng gan đã gây tổn thất rất lớn cho nghềnuôi. Có những vùng nuôi tỷlệcá tra nhiễm bệnh gần như tới 100%. Nguyên nhân cá nhiễm bệnh thì có nhiều như do cá bị...

    pdf8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0

  • Khung thời vụ thả tôm nước lợKhung thời vụ thả tôm nước lợ

    Đối với các tỉnh ven biển phía Nam - Nuôi tôm thẻ chân trắng: Chỉ nên nuôi tại những vùng có cơ sở hạ tầng đáp ứng với nuôi thâm canh, chủ động nguồn nước, có ao lắng, có hệ thống cấp, tiêu nước riêng biệt. Có thể nuôi 2 vụ/năm; vụ 1 cải tạo ao tháng 01 - 02 (dương lịch), thả giống từ tháng 02 đến tháng 4; vụ 2 sau khi thu hoạch vụ 1 ít nh...

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0

  • Khí độc H2S - “sát thủ giấu mặt” của tôm nuôiKhí độc H2S - “sát thủ giấu mặt” của tôm nuôi

    Trong quá trình nuôi, các chất thải được máy quạt nước gom tụ vào giữa đáy ao (đối với ao đáy bùn đất thì một lượng chất thải vẫn còn phân bố xung quanh nền đáy). Đống chất thải này phân thành 2 lớp. Lớp ngoài rất mỏng (khoảng 5 mm) được ôxy hoá nên có màu tương đối sáng, có chức năng bao phủ và hạn chế khí độc thoát ra ngoài. Lớp bên dưới ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0

  • Khí độc H2S - “sát thủ giấu mặt” của tôm nuôiKhí độc H2S - “sát thủ giấu mặt” của tôm nuôi

    Trong quá trình nuôi, các chất thải được máy quạt nước gom tụ vào giữa đáy ao (đối với ao đáy bùn đất thì một lượng chất thải vẫn còn phân bố xung quanh nền đáy). Đống chất thải này phân thành 2 lớp. Lớp ngoài rất mỏng (khoảng 5 mm) được ôxy hoá nên có màu tương đối sáng, có chức năng bao phủ và hạn chế khí độc thoát ra ngoài. Lớp bên dưới ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 1

  • Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm hạn chế dịch bệnhHướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm hạn chế dịch bệnh

    Điều Kiện Áp Dụng Cơ sở nuôi tôm nước lợ phải nằm trong vùng quy hoạch nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh của địa phương Vùng nuôi phải có mương cấp, mương thoát nước riêng biệt đảm bảo cung cấp nước sạch cho nhu cầu nuôi Mỗi cơ sở nuôi phải có hồ lắng chiếm 15-20% diện tích mặt bằng để xử lý nước cấp và diệt tạp trước khi đưa vào hồ nuôi; ...

    pdf17 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0

  • Hội chứng tôm chết sớm tác động đến tôm ở Châu ÁHội chứng tôm chết sớm tác động đến tôm ở Châu Á

    Tóm tắt: Hội chứng tôm chết sớm – Early Mortality Syndrome (EMS) là một dạng bệnh mới của tôm đã được phát hiện ở các trang trại nuôi tôm ở Châu Á. Bệnh xuất hiện trong vòng 30 ngày sau khi thả và gây ra các triệu chứng như lờ đờ, vỏ mềm sậm lại và đầu ngực bị đốm vằn. Các tác động sinh lý học của bệnh EMS xuất hiện giới hạn ở gan tụy. Ở gi...

    pdf7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0

  • Nông lâm ngư nghiệp - Chương 2: Hình dạng và các cơ quan bên ngoài cơ thểNông lâm ngư nghiệp - Chương 2: Hình dạng và các cơ quan bên ngoài cơ thể

    Đầu cá Đ u cá có nhi u d ng khác nhau, đa s có d ng đ u ầ ề ạ ố ạ ầ nh n. Có th th ng g p m t s d ng đ u sau: ọ ể ườ ặ ộ ố ạ ầ ­ Dạng dài và nhọn: cá Kìm, cá Nhái. Trên đầu cá có miệng, râu, mũi mắt, mang. ­ Dạng đầu dẹt theo mặt phẳng nằm ngang: cá lóc cá trê, chiên, tra. ­ Dạng đầu dẹt hai bên: cá chép, mè, thu chim. Trên đầu cá có miệng, râ...

    pdf29 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0

  • Quản lý sức khoẻ cho cá biển nuôiQuản lý sức khoẻ cho cá biển nuôi

    NHỮNG THIỆT HẠI DO BỆNH LÊN NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN Ở ĐÔNG NAM Á hThái lan: 1989 dịch bệnh trên cá Mú, cá Chẽmgây thiệthại 1,9 triệuUSD. Hàngnămcótới 80% người nuôi báo cáo là dịch bệnh gây chết 30-50% sảnlượng cá hNhậtbản 1992: thiệthạitới 114,4 triệuUSD hMalaysia dịch bệnh do vibrio làm thiệthại20 triệu Ringit năm 1992 h1993 ởSingapore chỉriên...

    pdf72 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 1