• Quan niệm của Albert Einstein về sự thống nhất của thế giới vật chấtQuan niệm của Albert Einstein về sự thống nhất của thế giới vật chất

    Tóm tắt A. Einstein không những là nhà khoa học mà còn là nhà triết học khoa học, nhà giáo dục nhân bản. Cùng với Thuyết tương đối, những quan điểm và kiến giải của ông về bản tính của vật chất, không – thời gian, sự thống nhất của thế giới vật chất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của lịch sử triết học. Những nhà sáng lập phép biện ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 40 | Lượt tải: 0

  • Quan điểm của J. P. Sartre và Phật giáo về bản chất ngườiQuan điểm của J. P. Sartre và Phật giáo về bản chất người

    Tóm tắt: Trên cơ sở trình bày quan điểm của J. P. Sartre - nhà triết học hiện sinh vô thần Pháp - và quan điểm của Phật giáo về bản chất của con người, bài viết đưa ra so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai quan điểm này. Mặc dù J. P. Sartre và Phật giáo có rất nhiều điểm khác nhau, nhưng trong quan điểm về bản chất người lại có k...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0

  • Mối quan hệ giữa con người và môi trường: Tiếp cận thế giới quan sinh tháiMối quan hệ giữa con người và môi trường: Tiếp cận thế giới quan sinh thái

    Tóm tắt: Con người và môi trường tự nhiên có phải là những thực thể tách bạch, đối lập hay có mối quan hệ tương hỗ với nhau trong quá trình tồn tại và phát triển? Câu trả lời cho câu hỏi này là khác nhau tùy theo quan điểm và cách tiếp của mỗi trường phái lý thuyết. Dựa trên tổng quan một số nghiên cứu nhân học về ứng xử (quan niệm, thái đ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 73 | Lượt tải: 0

  • Xu hướng phát triển Triết học ngày nay và chuyên ngành Triết học phát triểnXu hướng phát triển Triết học ngày nay và chuyên ngành Triết học phát triển

    Bài viết khái quát về xu hướng sự phát triển triết học gắn với lịch sử tiến hóa nhân loại có quy luật nội ngoại tại của nó; đồng thời nêu lên vấn đề phát triển triết học Việt Nam sắp tới, trong đó quan tâm xây dựng chuyên ngành triết học phát triển. Triết học phát triển đư c nhấn mạnh không chỉ cấp độ vũ trụ hay cấp độ nhân loại mà c n cấp độ x...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 47 | Lượt tải: 0

  • Những vấn đề cơ bản của quá trình giáo dục - Theo quan điểm triết học giáo dục của Iohn DeweyNhững vấn đề cơ bản của quá trình giáo dục - Theo quan điểm triết học giáo dục của Iohn Dewey

    Triết học giáo dục là hạt nhân của tư tưởng triết học thực dụng John Dewey mà trong đó là sự đồ sộ về nội dung hay thậm chí những vấn đề liên quan đến giáo dục từ cơ bản đến phổ quát. Những vấn đề cơ bản của quá trình giáo dục như: nghệ thuật giáo dục, học và hành, đào tạo tư duy, tự do và cá tính, quá trình giáo dục liên tục được tác giả khái lược...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 30 | Lượt tải: 0

  • Tư tưởng cải cách triết học của Ludwig Feuerbach trong tác phẩm - Những nguyên lý của triết học tương lai và ý nghĩa của nóTư tưởng cải cách triết học của Ludwig Feuerbach trong tác phẩm - Những nguyên lý của triết học tương lai và ý nghĩa của nó

    Triết học Ludwig Feuerbach là một sản phẩm tất yếu của những điều kiện mới, hình thành vào cuối những năm 30 – những năm đầu thế kỷ XIX. Đánh giá về nhiệm vụ của triết học mới, L. Feuerbach cho rằng hiệm vụ ủ ỷ ng n hiện đ i hiện thự h v nh n đ o h h – ự h n đ i v n ủ hần họ v o nh n o i họ . inh hần trong tác phẩm Những nguyên lý của triết ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 39 | Lượt tải: 0

  • Triết lý phát triển kinh tế học của tôn giáoTriết lý phát triển kinh tế học của tôn giáo

    Tóm tắt: Về lĩnh vực kinh tế, tuy tôn giáo không trực tiếp sản xuất làm ra của cải vật chất nhưng tôn giáo cũng gián tiếp đóng góp công sức trong việc tạo lập một xã hội ấm no hạnh phúc. Theo tác giả, triết lý phát triển kinh tế học của tôn giáo là một ngành, một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về sự chiêm ngẫm, đúc rút thành những luận điểm cốt ...

    pdf22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 35 | Lượt tải: 0

  • Một số quan điểm cơ bản của Krishnamurti về nhận thứcMột số quan điểm cơ bản của Krishnamurti về nhận thức

    Tóm tắt: Bài viết này xem xét một số quan điểm cơ bản của Krishnamurti về nhận thức. Ông cho rằng điều kiện để có được một tâm trí tự do là chính khả năng của tâm trí có thoát khỏi được tri kiến thức của chính mình hay không. Chính con người bị điều kiện hóa bởi tri thức đã tự loại bỏ điều kiện tồn tại của tâm trí tự do. Và trong hoàn cảnh ấy, t...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0

  • Quan điểm của Auguste Comte về xã hội thực chứngQuan điểm của Auguste Comte về xã hội thực chứng

    Triết gia người Pháp Auguste Comte (1798 - 1857) là nhà sáng lập chủ nghĩa thực chứng, đồng thời là một trong những người đặt nền móng cho ngành xã hội học hiện đại. Cơ sở lý luận trong triết học thực chứng của Auguste Comte dựa trên những thành tựu của các ngành khoa học cùng với thuyết “ba giai đoạn” do ông đề xuất có ảnh hưởng lớn đến các nh...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 55 | Lượt tải: 0

  • Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh KhiêmPhương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm

    Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong số ít người có cuộc đời với tư tưởng và phương thức ứng xử với thời cuộc khá đặc biệt. Sống trọn thế kỷ XVI với nhiều biến động về chính trị, chiến tranh liên miên, đạo đức xã hội suy đồi, thời cuộc loạn ly, lòng người chao đảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chủ động lựa chọn cho mình một p...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0