TimTaiLieu.vn - Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, tiểu luận, giáo trình các lĩnh vực CNTT, Ngoại ngữ, Luật, Kinh doanh, Tài chính, Khoa học...
TÓM TẮT Mikhail Bakhtin (1895 – 1975) là người có ảnh hưởng lớn đối với lịch sử thi pháp học hiện đại trên thế giới. Từ thập niên 80 của thế kỷ trước, trong sự phát triển của thi pháp học ở nước ta, việc tiếp nhận ngày càng đầy đủ các quan điểm thi pháp học của Bakhtin có ý nghĩa quan trọng, góp phần định hình diện mạo thi pháp học Việt Nam tro...
11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0
Khi dụng điển cố người sáng tác thường nhắm tới mục đích lời ít ý nhiều, ngắn gọn, sâu sắc trong biểu đạt nhằm tăng cường sức biểu hiện cũng như mở rộng, đổi mới ý thơ, tạo sự hàm súc cho ngôn từ, chỉ cần đôi ba chữ, điển cố có thể gợi cho người đọc văn bản cả một câu chuyện, một tấm gương, một bài học, một quan niệm nhân sinh. Sử dụng điển...
7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0
*CHƯƠNG 1 1/ Trong câu “Tôi đi học”, nếu lần lượt bổ sung thêm vào như: Tôi đi học bằng xe đạp/ Tôi đi học bằng xe đạp m ỗi ngày/ Tôi đi học mỗi ngày trên con đường này .để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì? A. Cấp bậc B. Ngữ đoạn C. Liên tưởng D. Cả 3 ý trên 2/ Người ta tư duy và ngôn ng...
52 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0
TÓM TẮT Bài viết điểm lại một vài vấn đề nổi bật của thơ thời kỳ Đổi mới dựa trên những quan sát cá nhân về thực tiễn sáng tạo của các nhà thơ thời kỳ này. Chúng tôi tập trung vào ba điểm nhấn. Thứ nhất đó là: Sự chuyển đổi từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng đời tư thế sự. Các nhà thơ đặt lên hàng đầu thế giới nội cảm và những kinh nghiệm sống c...
5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0
tÓm tẮt Phần lý thuyết này mô tả sự phát triển và hình thành của dịch thuật học từ thời cổ đại ở Châu Âu đến nay, lấy trường phái Đức làm ví dụ. Lúc ban đầu các dịch giả luôn phân vân giữa việc dịch hoặc ad verbum (sát từ) hoặc ad sensum (sát nghĩa). Trong những thời kỳ sau dưới ảnh hưởng của việc nghiên cứu các nhà khoa học, triết gia như Sch...
9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0
tÓm tẮt “Cuốn sách của tiếng cười và sự lãng quên”, “Đời nhẹ khôn kham”, “Sự bất tử” đánh dấu giai đoạn sáng tác đỉnh cao của Milan Kundera. Những kiểu nhân vật được xây dựng trong bộ ba tác phẩm này cũng là đại diện cho thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Kundera. Nhân vật nhòe mờ ngoại hình, nhân vật tình thế, nhân vật suy tư là những kiểu n...
6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0
TÓM TẮT Nhân vật thần xuất hiện nhiều trong kho tàng thần thoại và truyện cổ tích của nhiều dân tộc trên thế giới. Đây là một trong những hình tượng trung tâm, thể hiện một cách tập trung nhận thức đa chiều của người xưa về tự nhiên, xã hội. Tìm hiểu sự biến đổi của hệ thống nhân vật thần theo một quá trình mang tính xâu chuỗi, hệ thống từ thần...
18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0
TÓM TẮT Kí hiệu là một sự vật, hiện tượng hoặc một thuộc tính vật chất-tinh thần nào đó tồn tại bên ngoài, tác động đến giác quan của con người, để tri nhận, lí giải, suy đoán được “nghĩa” của nó. Kí hiệu muốn tồn tại thì cần phải có sự mặc định. Bài viết này xây dựng và xác định khái niệm “mặc định học”. Đó là khoa học nghiên cứu về sự mặc định “n...
6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0
tÓm tẮt Khẳng định tính liên văn bản, Julia Kristeva cho rằng “bất kì một văn bản nào cũng được cấu trúc như là sự ghép mảnh của các trích dẫn; bất kì một văn bản nào cũng là sự hấp thu và chuyển đổi của các văn bản khác”. Từ lí thuyết “trò chơi ngôn ngữ” (language game) của Wittgenstein, đến cái nhìn “tiểu tự sự”, “đại tự sự” (Petit narrative, Gra...
7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0
1. Mở đầu Từ khi ra đời, lý thuyết tiếp nhận của Hans Robert Jauss đã giúp giới nghiên cứu có một góc nhìn mới về lịch sử văn học. Thật vậy, chúng ta đã biết thêm rằng lịch sử văn học không chỉ giới hạn ở việc đề cập đến tác giả, tác phẩm mà còn cần quan tâm tới một đối tượng khác. Người đọc chính là đối tượng không thể thiếu đó. Ở nước ta lý thuyế...
15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0