TimTaiLieu.vn - Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, tiểu luận, giáo trình các lĩnh vực CNTT, Ngoại ngữ, Luật, Kinh doanh, Tài chính, Khoa học...
a. BTCT thường: Khi chế tạo cấu kiện, ngoài nội ứng suất do co ngót và giãn nở nhiệt trong cốt thép không có ứng suất. b. Bê tông cốt thép ứng lực trước(BTCT ƯLT): Khi chế tạo, người ta căng cốt thép để nén vùng kéo của cấu kiện(BT được ƯLT) nhằm khống chế sự xuất hiện và hạn chế bề rộng khe nứt.
124 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 4220 | Lượt tải: 1
Khi tính Mgối dùng Llớn trong 2 nhịp kề gối Dầm >5 nhịp tính như dầm 5 nhịp, nội lực các nhịp giữa lấy như nhịp giữa dầm 5 nhịp Khi vẽ BĐ Mômen chỉ cần vẽ ½, nủa kia đối xứng
32 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 10562 | Lượt tải: 1
- Có khả năng sử dụng vật liệu địa phương (Xi măng,Cát,Đá hoặc Sỏi),tiét kiệm thép - Khả năng chịu lực lớn hơn so với kết cấu gạch đá và gỗ; Chịu được động đất; -Bền, tốn ít tiền bảo dưỡng; - Khả năng tạo hình phong phú; -Chịu lửa tốt. BTông bảo vệ thép không bị nung nóng nhanh đến nhiệt độ nguy hiểm. 2. Nhược và biện pháp khắc phục: -Trọng ...
123 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 3045 | Lượt tải: 1
7.1. Tính độ võng của cấu kiện chịu uốn 7.1.1. Khái niệm chung 7.1.2. Độ cong của trục dầm và độ cứng của dầm - Quan hệ giữa độ cong với độ cứng của dầm - Trạng thái ƯS – BD của dầm sau khi nứt - Độ cứng của dầm 7.1.3. Tính độ võng của dầm a. Tính độ võng của dầm đơn giản tiết diện không đổi - Độ cứng của dầm đơn giản tiết diện không đổi ...
29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 3662 | Lượt tải: 1
Sàn là một kết cấu chịu lực trực tiếp của tải trọng sử dụng tác dụng lên công trình, tải trọng này được truyền lên dầm rồi từ dầm truyền lên cột rồi xuống móng. Phân loại. - Theo phương pháp thi công: + Sàn bán lắp ghép + Sàn lắp ghép + Sàn toàn khối. - Theo sơ đồ kết cấu + Bản có dầm - Bản một phương - Bản hai phương - Sàn ô cờ + Bản k...
26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 4227 | Lượt tải: 1
Cấu kiện chịu nén là cấu kiện chịu lực nén N tác dụng theo phương trục của nó. G − Trọng tâm tiết diện N ≡ G: Cấu kiện chịu nén đúng tâm N ≠ G: Cấu kiện chịu nén lệch tâm
24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 25019 | Lượt tải: 2
Phân tố A ở khu vực chịu lực cắt lớn có trạng thái ứng suất như hình vẽ trên. Bản chất của sự phá hoại trên tiết diện nghiêng là do: + Hoặc 1> Rbt sẽ làm xuất hiện các khe nứt nghiêng + Hoặc 3 lớn dải BT nằm giữa các khe nứt bị ép vỡ Cũng có thể hiểu sự phá hoại trên tiết diện nghiêng là do: + Mô men uốn làm quay hai phần dầm xung qua...
22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 7779 | Lượt tải: 1
Cấu kiện chịu uốn là cấu kiện khi chịu tải trọng có các thành phần nội lực MQN 0,1R A Các cấu kiện chịu uốn thường gặp: dầm, bản, lanh tô, ô văng, tường chắn, mặt cầu.v.v. Bản là kết cấu phẳng có bề dày khá bé so với chiều dài và chiều rộng. Dầm là cấu kiện mà chiều cao và chiều rộng của tiết diện ngang khá nhỏ so với chiều dài của nó.
17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 9001 | Lượt tải: 2
Thiết kế kết cấu BTCT gồm hai việc chính là tính toán và cấu tạo. Nội dung cơ bản của công tác thiết kế gồm: - Chọn sơ đồ tính và sơ bộ xác định kích thước tiết diện các bộ phận (chiều dày của bản, tường, kích thước tiết diện dầm, cột ) - Chọn vật liệu sử dụng thiết kế kết cấu: mác BT, nhóm thép .v.v. - Xác định tải trọng và tác động; - Xác địn...
13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 3954 | Lượt tải: 1
Khái niệm về Bê tông: Bê tông là 1 loại đá nhân tạo được chế từ các loại vật liệu rời (cát, đá, sỏi) và chất kết dính. - Vật liệu rời được gọi là cốt liệu gồm có: + Cốt liêu bé là cát có kích thước hạt từ 1-5 mm; + Cốt liệu lớn gồm đá dăm hoặc sỏi có kích thước hạt từ 5 - 40 mm - Chất kết dính thường là xi măng trộn với nước hoăc các chất dẻo...
19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 5959 | Lượt tải: 5