TimTaiLieu.vn - Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, tiểu luận, giáo trình các lĩnh vực CNTT, Ngoại ngữ, Luật, Kinh doanh, Tài chính, Khoa học...
Định nghĩa: Hệ siêu tĩnh là những hệ mà chỉ với các phương trình cân bằng tĩnhhọc không thôi thì chưa đủ để xác định toàn bộ các phản lực và nội lực trong hệ. Nói cách khác, đó là hệ bất biến hình và có liên kết thừa. 2. Ví dụ: Xét hệ trên hình (H.5.1a) - Phần hệ BC là tĩnh định vì có thể xác định được ngay nội lực bằng các phương trình cân bằng...
56 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 12027 | Lượt tải: 1
(Bản scan) Định nghĩa kết cấu: Kết cấu là một hay nhiều cấu kiện được nối ghép với nhau theo những quy luật nhất định, chịu được sự tác dụng của các tác nhân bên ngoài như tải trọng, nhiệt độ thay đổi và chuyển vị cưỡng bức. Nhiệm vụ môn học: Là một môn khoa học chuyên nghiên cứu về nguyên lý, phương pháp tính nội lực và chuyển vị của kết cấu.
118 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2409 | Lượt tải: 2
(Bản scan) Thanh cứng tuyệt đối AC được giằng bởi các thanh BH, BQ, CK. Các thanh giằng này có tiết diện mặt cắt ngang bằng nhau là F, làm cùng một loại vật liệu có môđun đàn hồi E, ứng suất cho phép . Các kích thước, liên kết và chịu lực như trên hình 1
49 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2889 | Lượt tải: 2
(Bản scan) Ten xơ là trường hợp riêng của hệ thống phần tử, các thành phần của nó là hằng số hoặc hàm số xác định trong hệ cơ sở đã cho với phép biến đổi hệ tọa độ các thành phần này thay đổi theo một quy luật xác định. Ví dụ:
23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2304 | Lượt tải: 1
(Bản scan) Các trạng thái lỏng và khí gọi các chất lưu chúng trái ngược với trạng thái rắn. Sự khác biệt giữa chất lỏng và chất khí. Chất khí chiếm toàn bộ thể tích mà nó được chửa. Còn chất lỏng thì không (ví dụ: Bình đựng khí và bình đựng nước).
42 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2470 | Lượt tải: 1
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngoại lực và nội lực xuất hiện trong những hệ kết cấu đơn giản, khi chịu tác dụng của các loại tải trọng khác nhau. Những vật thể được khảo sát trong giáo trình này bao gồm các thanh chịu kéo (hoặc nén) đúng tâm, các dầm chịu uốn, các trục chịu xoắn. Mục đích việc phân tích các kết cấu c...
15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2523 | Lượt tải: 0
Trong chương 3 đã dùng hàm đa thức Hecmit để xấp xỉ đường đàn hồi và dẫn tới phương pháp độ cứng tĩnh học (Static dirrect Stiffness Method). Phương pháp này kém chính xác vì hàm dạng không kể đến lực quán tính. Trên cơ sở hàm dạng (4.27) là nghiệm chính xác của dầm khi dao động, có thể dùng để làm hàm dạng, từ đó dẫn tới phương pháp độ cứng động ...
11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2218 | Lượt tải: 1
Trong chương 3 đã dùng hàm đa thức Hecmit để xấp xỉ đường đàn hồi và dẫn tới phương pháp độ cứng tĩnh học (Static dirrect Stiffness Method). Phương pháp này kém chính xác vì hàm dạng không kể đến lực quán tính
18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2243 | Lượt tải: 1
Ý nghĩa: thực tế kết cấu thường là hệ phân bố, có vô hạn bậc tự do. Đưa về sơ đồ một bậc tự do chỉ thích hợp trong một số trường hợp đặc biệt, khi hệ hầu như chỉ dao động với một dạng nhất định. Để thu được kết quả chính xác hơn, ta phải đưa hệ kết cấu về hệ rời rạc nhiều bậc tự do. Số bậc tự do được chọn dựa vào bài toán cụ thể. Các cách chọn bậc...
34 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2387 | Lượt tải: 0
Ý nghĩa: thực tế kết cấu thường là hệ phân bố, có vô hạn bậc tự do. Đưa về sơ đồ một bậc tự do chỉ thích hợp trong một số trường hợp đặc biệt, khi hệ hầu như chỉ dao động với một dạng nhất định. Để thu được kết quả chính xác hơn, ta phải đưa hệ kết cấu về hệ rời rạc nhiều bậc tự do. Số bậc tự do được chọn dựa vào bài toán cụ thể.
55 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2572 | Lượt tải: 0