• Giao lưu và tiếp xúc văn hóa tộc người qua quan hệ hôn nhânGiao lưu và tiếp xúc văn hóa tộc người qua quan hệ hôn nhân

    1. Nghiên cứu hôn nhân đa tộc người và vấn đề quan hệ hôn nhân ở người Thái miền Tây Nghệ An Trong nhiều năm trở lại đây, nhiều nghiên cứu khoa học xã hội đã quan tâm đến các vấn đề giao lưu và tiếp biến văn hóa qua quan hệ hôn nhân giữa các cộng đồng với nhau. Thực ra, đây không phải là vấn đề mới trong nghiên cứu khoa học xã hội, đặc biệt...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0

  • Kết quả nghiên cứu thành Cổ Loa (2007 - 2014): Tư liệu và thảo luậnKết quả nghiên cứu thành Cổ Loa (2007 - 2014): Tư liệu và thảo luận

    Tóm tắt Kết quả khai quật tại thành Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) năm 2007 - 2014 cung cấp nhiều tư liệu mới liên quan đến các giai đoạn xây dựng, kỹ thuật và các kiến trúc phụ trợ khác. Theo kết quả nghiên cứu, thành cổ Cổ Loa do vua An Dương Vương xây dựng đã kế thừa ngôi thành trước đó - thành/thành lũy của một ngôi làng phòng thủ tương tự...

    pdf26 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0

  • Hoạt động sản xuất, kinh doanh của tư sản người Việt ở Nam Kỳ (1919 - 1929)Hoạt động sản xuất, kinh doanh của tư sản người Việt ở Nam Kỳ (1919 - 1929)

    Tóm tắt Sau năm 1918, tư sản người Việt ở Nam Kỳ trở thành bộ phận cấu thành giai cấp tư sản Việt Nam, họ tham gia vào nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hơn. Mặt được, họ đã tập hợp một bộ phận người Việt vào các tổ chức kinh tế; tổ chức cạnh tranh kinh tế với tư sản nước ngoài; phát huy những phương thức và cách thức kinh doanh trước đó. Mặt...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0

  • Hoạt động chấn hưng thực nghiệp trong phong trào Duy Tân ở Quảng Nam đầu thế kỷ XXHoạt động chấn hưng thực nghiệp trong phong trào Duy Tân ở Quảng Nam đầu thế kỷ XX

    Tóm tắt: Tư tưởng duy tân của các sỹ phu Quảng Nam đầu thế kỷ XX được Phan Châu Trinh gói gọn trong 3 chữ Dân:“Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh. Trong đó, hậu dân sinh tuy đặt sau nhưng có ý nghĩa rất thiết thực nhằm thoát cảnh“dân nghèo nước khó”. Tư tưởng này được triển khai trong thực tế, có tác dụng to lớn không chỉ ở những hoạt động ch...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0

  • Hanbok – Trang phục truyền thống Hàn QuốcHanbok – Trang phục truyền thống Hàn Quốc

    1. Lí do chọn đề tài Hơn một thập niên về trước, nhiều người trên thế giới hầu như biết rất ít về Hàn Quốc. Nhưng trong những năm gần đây văn hóa Hàn Quốc đang có sức lan tỏa lớn, ảnh hưởng đến các nền văn hóa khác nhau của Châu Á, nhất là các khu vực Đông Á và Đông Nam Á (sự ảnh hưởng này thông qua các bộ phim, xu hướng thời trang ). Là những sin...

    docx15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0

  • Giáo dục của Thực dân Pháp với các dân tộc thiểu số ở Nam Kỳ giai đoạn 1862-1945Giáo dục của Thực dân Pháp với các dân tộc thiểu số ở Nam Kỳ giai đoạn 1862-1945

    TÓM TẮT Mở đầu bài báo đã trình bày bức tranh tổng thể về các dân tộc thiểu số ở Nam Kỳ và chính sách giáo dục của Triều Nguyễn với các dân tộc thiểu số trước khi Thực dân Pháp xâm lược. Triều Nguyễn đã có nhiều chính sách phát triển giáo dục cho các dân tộc thiểu số ở vùng đất này. Tiếp theo, bài báo cũng trình bày quá trình xâm lược và áp đặt...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0

  • Giá trị lịch sử - văn hóa các di tích công xưởng chế tác đồ đá giai đoạn đá mới muộn ở Tây NguyênGiá trị lịch sử - văn hóa các di tích công xưởng chế tác đồ đá giai đoạn đá mới muộn ở Tây Nguyên

    Tóm tắt Nghiên cứu hệ thống các di tích công xưởng chế tác công cụ đá ở Tây Nguyên có giá trị đặc biệt quan trọng trong nhận thức văn hoá và lịch sử một vùng đất. Kết quả của bài viết là quá trình thực địa và nghiên cứu 45 di tích công xưởng chế tác đá. Tư liệu thu được là nguồn sử liệu vật chất minh chứng cho quy trình chế tác một loại hình cô...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0

  • Ghe bầu trong văn hóa mưu sinh của cư dân xứ QuảngGhe bầu trong văn hóa mưu sinh của cư dân xứ Quảng

    TÓM TẮT Hoạt động giao lưu thương mại trên tuyến đường biển vùng duyên hải Trung Bộ khoảng thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX đặc biệt phát triển, đánh dấu bước tiến mạnh mẽ của kinh tế biển ở nước ta, trong đó, ghe bầu được xem là một trong những phương tiện vận chuyển hàng hải quan trọng vào loại bậc nhất lúc bấy giờ. Ghe bầu và nghề buôn bằng ghe bầu...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0

  • Giáo dục và khoa cử Nho học thời Lý (Thế kỉ XI - XIII)Giáo dục và khoa cử Nho học thời Lý (Thế kỉ XI - XIII)

    TÓM TẮT Xuất phát từ yêu cầu xây dựng chính thể thống nhất và ổn định, củng cố tiềm lực đất nước về mọi mặt, vương triều Lý nhận thấy sự cần thiết phải dựa vào Nho giáo và Nho học. Và như vậy, sau một thời gian dài du nhập vào Việt Nam, đến những năm 80 của thế kỉ XI, nền giáo dục và khoa cử Nho học đã được thừa nhận một cách chính thức qua các...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0

  • Bảo tồn các giá trị di sản văn hóa tinh thần tại các xã nông thôn mới thành phố Hồ Chí MinhBảo tồn các giá trị di sản văn hóa tinh thần tại các xã nông thôn mới thành phố Hồ Chí Minh

    1. Đặt vấn đề Nông thôn là môi trường sống của người nông dân, với các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội cùng nhiều nét đặc thù về không gian sống, cấu trúc và tổ chức xã hội, quan hệ con người và sinh kế. Ngày 05 tháng 8 năm 2008, Ban Chấp hành Trung ương khoá X ban hành Nghị quyết số 26- NQ/TW, với quan điểm “ Nông nghiệp, nông dân, nôn...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0