• Bài giảng Giải tích mạch - Chương 4: Phân tích mạch trong miền thời gian (Phần 2)Bài giảng Giải tích mạch - Chương 4: Phân tích mạch trong miền thời gian (Phần 2)

    4.2.1 Phân tích mạch quá độ cấp 1  Bài toán: Đóng nguồn áp AC vào mạch R-C (tụ chưa tích điện) ◦ Tìm đáp ứng quá độ uC(t), iC(t) ◦ Vẽ dạng uC(t), iC(t) -∞ < t < +∞ Giải  t < 0 do tụ chưa tích điện nên uC = 0  Khóa đóng, mạch xác lập AC→giải mạch phức

    pdf22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích mạch - Chương 4: Phân tích mạch trong miền thời gian (Phần 1)Bài giảng Giải tích mạch - Chương 4: Phân tích mạch trong miền thời gian (Phần 1)

    4.2 Phương pháp tích phân kinh điển  Cách tìm phương trình đặc trưng Viết các phương trình Kirchhoff Rút gọn theo 1 biến Suy ra phương trình đặc trưng Nhận xét: phương pháp tổng quát , áp dụng cho hầu hết các trường hợp, đòi hỏi kỹ năng rút gọn →nhìn chung là khá phức tạp, mất nhiều thời gian tính toán.

    pdf25 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích mạch - Chương 3: Các phương pháp phân tích - Các định lý (Phần 4)Bài giảng Giải tích mạch - Chương 3: Các phương pháp phân tích - Các định lý (Phần 4)

    3.9 Biến đổi Fourier &Mạch không chu kỳ Phân tích mạch có kích thích không chu kỳ Truyền tín hiệu qua mạch tuyến tính: Chuyển sang miền ω Tính Y(jω) = K(jω).X(jω) Biến đổi ngược tìm y(t). Lưu ý : không có khái niệm điều kiện đầu như khi tính trong miền thời gian !

    pdf35 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích mạch - Chương 3: Các phương pháp phân tích - Các định lý (Phần 2)Bài giảng Giải tích mạch - Chương 3: Các phương pháp phân tích - Các định lý (Phần 2)

    3.4.3.2 BALT cách phân tích Qui đổi trở kháng  Áp dụng khi 2 cuộn dây cách ly  Qui về sơ cấp ◦ Nguồn áp → chia xuống n lần ◦ Nguồn dòng → nhân lên n lần ◦ Trở kháng → chia xuống n2 lần  Qui về thứ cấp ◦ Nguồn áp → nhân lên n lần ◦ Nguồn dòng → chia xuống n lần ◦ Trở kháng → nhân lên n2 lần

    pdf35 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích mạch - Chương 3: Các phương pháp phân tích - Các định lý (Phần 1)Bài giảng Giải tích mạch - Chương 3: Các phương pháp phân tích - Các định lý (Phần 1)

    3.3 PP dòng điện mắt lưới (dòng điện vòng) Quan hệ với dòng điện nhánh Dòng điện nhánh chung của 2 mắt lưới là hiệu số của 2 dòng mắt lưới cùng sở hữu nhánh đó.  Đối với nhánh ngoài biên dòng điện nhánh sẽ bằng (hoặc ngược dấu) dòng mắt lưới.

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích mạch - Chương 3: Mạch 3 phaBài giảng Giải tích mạch - Chương 3: Mạch 3 pha

    Các khái niệm cơ bản  3 dây pha , 1 dây trung tính. Xét sơ đồ Y-Y 4 dây  Điện áp pha: áp trên mỗi cuộn dây (đối với nguồn); hay trên mỗi trở kháng (đối với tải).  U P: trị hiệu dụng của áp pha nguồn trong hệ nguồn đối xứng

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích mạch - Chương 2: Mạch xác lập điều hòa (Phần 3)Bài giảng Giải tích mạch - Chương 2: Mạch xác lập điều hòa (Phần 3)

    2.11 Mạch cộng hưởng Đồ thị vectơ tại cộng hưởng : Cộng hưởng nối tiếp gọi là cộng hưởng áp vì tại lân cận tần số cộng hưởng , áp trên các phần tử kháng rất lớn so với tín hiệu áp vào của mạch (Q lần) . 2.11 Mạch cộng hưởng Ví dụ1: Cộng hưởng nối tiếp Tín hiệu ra máy phát sóng : u(t) = 10cos(ωt) V Tìm : ω 0; BW; Q; ULm và U Cm tại lân c...

    pdf21 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích mạch - Chương 2: Mạch xác lập điều hòa (Phần 2)Bài giảng Giải tích mạch - Chương 2: Mạch xác lập điều hòa (Phần 2)

    Đo công suất  Watt kế: ◦ Nội trở cuộn dòng điện : R11’ ≈ 0 ◦ Nội trở cuộn điện áp : R22’ ≈ ∞ ◦ Cực cùng tên : ∗ , ± , • (giúp xác định hướng truyền công suất)  Số chỉ:

    pdf21 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích mạch - Chương 2: Mạch xác lập điều hòa (Phần 1)Bài giảng Giải tích mạch - Chương 2: Mạch xác lập điều hòa (Phần 1)

    2.1 Quá trình tuần hoàn Dòng điện (điện áp) tuần hoàn sẽ có trị hiệu dụng IRMS (URMS) là bằng với trị số dòng (áp) DC khi công suất tiêu tán trung bình do 2 dòng điện (điện áp) gây ra trên cùng điện trở R là như nhau Biểu thức tính trị hiệu dụng ( RMS Root Mean Square )

    pdf21 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích mạch - Chương 1: Các khái niệm & định luật cơ bảnBài giảng Giải tích mạch - Chương 1: Các khái niệm & định luật cơ bản

    1.5 Các định luật cơ bản & biến đổi tương đương.  Các thuật ngữ :  Kích thích, tác động: nguồn áp, dòng, tín hiệu vào  Đáp ứng: dòng, áp trên các nhánh, tín hiệu ngõ ra.  Nhánh: tập hợp các phần tử mạch mắc nối tiếp nhau có cùng dòng điện chảy qua.  Nút (đỉnh): giao điểm ghép nối các phần tử mạch, giao điểm các nhánh (qui ước trong bài...

    pdf32 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0