TimTaiLieu.vn - Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, tiểu luận, giáo trình các lĩnh vực CNTT, Ngoại ngữ, Luật, Kinh doanh, Tài chính, Khoa học...
TÓM TẮT: Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, Nhà nước cần phải coi trọng và thực hiện tốt hơn nữa chức năng của mình. Việc thực hiện tốt chức năng sẽ góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa diễn ra thuận lợi hơn, củng cố địa vị lãnh đạo của Đảng, góp phần vào thắng lợi của...
8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 2
TÓM TẮT Cưỡng bách tòng quân là một hiện tượng lịch sử trong quan hệ Anh – Mĩ vào cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. Hiện tượng này đã tạo nên sự căng thẳng trong quan hệ hai nước mà đỉnh cao là vụ bê bối Chesapeake – Leopard và Cuộc chiến tranh 1812. Dựa trên các nguồn sử liệu, bài báo phân tích quá trình xuất hiện và những nỗ lực của Anh – Mĩ ...
13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 2
TÓM TẮT Bước vào thế kỉ XXI, ngoại giao văn hóa đóng vai trò rất quan trọng đối với chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia trong quan hệ quốc tế. Bài viết này trình bày sự thay đổi tích cực trong chính sách đối ngoại Việt Nam với việc triển khai ngoại giao văn hóa nhằm gia tăng quyền lực mềm đối với các nước từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay. Việc...
10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 2
TÓM TẮT Cùng với chính sách cai trị của Pháp, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thâm nhập mạnh mẽ vào Việt Nam làm biến đổi cấu trúc kinh tế – xã hội. Bên cạnh giới tư bản Pháp đang làm chủ thị trường, thương nhân là người Hoa và Ấn Độ cũng tỏ ra hết sức năng động và giữ vai trò không nhỏ. Trong khi đó, người Việt vốn chịu ảnh hưởng của tư ...
13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 2
TÓM TẮT Được triển khai thực hiện từ tháng 01 đến tháng 6 năm 1973, chính sách “cân bằng Việt Nam” có nội dung: Hoa Kì sẽ (1) kiềm chế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) tiến hành những hoạt động tấn công quân sự, (2) viện trợ vũ khí (trong khuôn khổ Hiệp định Paris), và (3) viện trợ kinh tế cho Việt Nam Cộng hòa (VNCH) nhằm đạt mục tiêu: Tạo r...
13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 2
Một trong những di sản quý báu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) để lại là tư tưởng về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, một vấn đề “rất quan trọng và rất cần thiết”. Bài viết đi sâu phân tích vai trò và mục đích, nội dung và phương pháp bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Những quan điểm này của Chủ tịc...
10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 2
Tư tưởng canh tân là một trào lưu nổi bật ở Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nó được hình thành, tồn tại và phát triển từ những điều kiện và yêu cầu của lịch sử - xã hội Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Bài viết trình bày khái quát điều kiện lịch sử - xã hội cũng như những nội dung cơ bản của tư tưởng canh tân ...
10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 3
TÓM TẮT Trên cơ sở điều tra, khảo sát thực trạng giáo dục tư tưởng nhân văn cho sinh viên Trường Đại học Hồng Đức và những nhận thức, hành động mang tính nhân văn của sinh viên trong cuộc sống tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh cho sinh viên ở Trường Đại học Hồng Đức hiện nay như: kết ...
8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 2
TÓM TẮT Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn. Tuy nhiên đi kèm với sự phát triển kinh tế, môi trường tự nhiên đang bị ô nhiễm nặng, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt gây tác động xấu đến sản xuất và đời sống. Để đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững, việc quán tri...
8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 3
1. BỐI CẢNH ĐẤU TRANH DÂN QUYỀN ĐẦU THẾ KỶ XX Năm 1909, sau thất bại của phong trào Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục và phong trào Đông Du, nhìn chung giới hoạt động chính trị nho học đã dần dần mất vai trò chủ đạo trong đấu tranh chính trị và nhường vai trò này cho các nhà hoạt động chính trị tân học. Năm 1925 Phan Chu Trinh - một đại biểu ...
10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 2