• Bài giảng Giải tích 2 - Chương III: Tích phân đường (Phần 1)Bài giảng Giải tích 2 - Chương III: Tích phân đường (Phần 1)

    §1: Tham số hóa đường cong Để vẽ đường cong này bằng MatLab, ta cũng dùng pt tham số để vẽ Khai báo biến p=linspace(0,2*pi,30) Vẽ đường cong plot3(1+cos(p),sin(p),sqrt(2-2*cos(p))) Vẽ hình chiếu xuống mp z=0: plot(1+cos(p),sin(p)) Vẽ thêm 2 mặt cong Mặt trụ x^2+y^2=2x với z từ 0 đến sqrt(2-2*cos(p)) Mặt cầu z=sqrt(2-2*cos(p)) với y từ -sin(...

    pdf32 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương 2: Tích phân bộiBài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương 2: Tích phân bội

    §0. Một số mặt bậc hai thường gặp III. Mặt Paraboloid Hyperbolic (Mặt Yên ngựa): 1. Phương trình : 2. Cách gọi tên mặt: Với phương trình trên, ta cho x = 0, y = 0 thì được 2 giao tuyến với 2 mặt tọa độ là 2 đường Parabol và cho z=c ta được đường còn lại là 1 đường Hyperbol. Nếu 2 trong 3 giao tuyến với các mặt tọa độ hoặc các mặt song song ...

    pdf113 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương 1: Đạo hàm và vi phân (Phần 2)Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương 1: Đạo hàm và vi phân (Phần 2)

    §4 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm hợp Ví dụ: Cho hàm z = f(x+y,2x-3y). Tính các đhr đến cấp 2 của hàm z Giải : Ta đặt thêm 2 biến trung gian : u = x+y, v = 2x – 3y để thấy rõ ràng hàm z = f(u,v) là hàm hợp Dùng công thức đh hàm hợp, ta được 2 đhr cấp 1: z’ x= f’u.u’x+f’v.v’x= f’u+2f’v ; z’y = f’u.u’y+f’v.v’y = f’u-3f’v Sau đó, lấy đhr của ...

    pdf74 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương 1: Đạo hàm và vi phân (Phần 1)Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương 1: Đạo hàm và vi phân (Phần 1)

    Tập D được gọi là tập đóng nếu D chứa mọi điểm biên của nó. Tập các điểm biên của D gọi là biên của D Tập D được gọi là tập mở nếu R2\D là tập đóng, khi đó, mọi điểm thuộc D đều là điểm trong, D không chứa bất kỳ điểm biên nào $ Î r D B O r : ( , ) Tập D được gọi là tập bị chặn nếu nó được chứa trong một hình cầu nào đó, tức là Như vậy, có những tậ...

    pdf33 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích 2 - Chương IV: ChuỗiBài giảng Giải tích 2 - Chương IV: Chuỗi

    Khi đó, dãy tổng riêng {Sn} là dãy số không giảm nên chuỗi HT khi và chỉ khi dãy {Sn} bị chặn trên Chuỗi số với tất cả các số hạng không âm thì gọi là chuỗi không âm §1. Chuỗi số - Chuỗi không âm Để khảo sát sự hội tụ của chuỗi số dương, chúng ta sẽ sử dụng 1 trong 4 tiêu chuẩn : 1.Tiêu chuẩn tích phân Maulaurint – Cauchy 2.Tiêu chuẩn so s...

    pdf43 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích 2 - Bài 2: Chuỗi lũy thừa – Miền hội tụBài giảng Giải tích 2 - Bài 2: Chuỗi lũy thừa – Miền hội tụ

    §2. Chuỗi lũy thừa – Tính tổng chuỗi Tính chất của chuỗi lũy thừa: Cho chuỗi (1) với BKHT là R, MHT là D và trong D có tổng là S(x) Ta có các kết luận sau: 2.Trong MHT D, ta có thể lấy đạo hàm từng số hạng của chuỗi và được chuỗi lũy thừa cũng có BKHT là R 1. Hàm S(x) liên tục trong MHT D 3.Trong MHT D, ta có thể lấy tích phân từng số hạng ...

    pdf35 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương IV: Chuỗi - Nguyễn Thị Xuân AnhBài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương IV: Chuỗi - Nguyễn Thị Xuân Anh

    §2. Chuỗi Taylor - Maclaurint Ngoài việc áp dụng khai triển các hàm cơ bản thành chuỗi Maclaurint vào việc tìm chuỗi Taylor , chuỗi Maclaurint các hàm bình thường. Ta còn có thể áp dụng để tính tổng các chuỗi lũy thừa, chuỗi số Ví dụ: Tính tổng của chuỗi lũy thừa

    pdf78 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương IV: Tích phân mặt - Nguyễn Thị Xuân AnhBài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương IV: Tích phân mặt - Nguyễn Thị Xuân Anh

    Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt Mặt định hướng : Mặt S được gọi là mặt định hướng hay là mặt 2 phía nếu tại điểm M bất kỳ của S xác định được vecto pháp đơn vị sao cho hàm vecto liên tục trên S n M ( ) n M ( ) Khi ta chọn 1 hàm vecto xác định, ta nói ta đã định hướng xong mặt S, vecto đã chọn là vecto pháp dương. Phíc tương ứng củ...

    pdf69 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương III: Tích phân đường - Nguyễn Thị Xuân AnhBài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương III: Tích phân đường - Nguyễn Thị Xuân Anh

    §2: Tích phân đường loại 1 Và kí hiệu là max 0 ( , ) lim k n l AB f x y dl S Định nghĩa tương tự cho tp đường loại 1 của hàm 3 biến f(x,y,z) Khi đó, ta nói hàm f(x,y) khả tích trên cung AB Điều kiện khả tích: Hàm f(x,y) liên tục dọc cung trơn từng khúc AB thì khả tích trên cung AB Cung AB có pt tham số x=x(t), y=y(t), a≤t≤b được gọi là trơn nếu các...

    pdf55 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương II: Tích phân bội - Nguyễn Thị Xuân AnhBài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương II: Tích phân bội - Nguyễn Thị Xuân Anh

    §0. MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP III. Mặt Trụ bậc 2: Định nghĩa mặt trụ bậc 2: Mặt trụ bậc 2 là mặt tạo bởi các đường thẳng song song với 1 phương cố định và tựa lên 1 đường cong cố định. Các đường thẳng đó gọi là các đường sinh của mặt trụ, đường cong cố định gọi là đường chuẩn của mặt trụ. Thông thường, ta sẽ chỉ gặp các mặt trụ có đường...

    pdf166 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0