Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Cơ Khí - Chế Tạo Máy chọn lọc và hay nhất.
Tác nhân: oxy, ozone Tác động: ánh sáng, nhiệt độ, quá trình mỏi Tác hại: - Giảm cấp khi tồn trữ: - Giảm cấp oxy hóa với xúc tác kim lọai: KL nặng (Cu, Mn - Giảm cấp do nhiệt - Giảm cấp do ánh sáng Cơ chế quá trình giảm cấp do oxy
27 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2242 | Lượt tải: 1
Sự lưuhóa: là quá trình (phản ứng hóa học) mà qua đó các chuổi cao su được liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học để tạo thành mạng lưới làm thay đổi vật liệu cao su từ trạng thái lỏng nhớt, thành trạng thái rắn có sự đàn hồi và dai Độ bền và độ cứng tăng cao những giảm hiện tượng trễ Số nguyên tử lưu hùynh giữa 2 mạch cao su – mật độ cầu nố...
22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 5478 | Lượt tải: 1
Tính đàn hồi: khả năng chịu được biến dạng rất lớn và sau đó trở về trạng thái ban đầu của nó một cách dễ dàng. Sau su sống thì kém đàn hồi hơn cao su đã lưu hóa: khi kéo dài ta nhận thấy cao su sống khi buôn ra sẽ trở về trạng thái ban đầu của nó chậm và ít hơn CS lưu hóa.
36 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2423 | Lượt tải: 1
Cao su: Vật chất có khả năng đàn hồi ĐỊNH NGHĨA Cao su thiên nhiên: Hợp chất cao phân tử (polymer) được khai thác từ cây Hevea. Monome là izoprene (C5H8) polyizoprene (C5H8–[C5H8] - C5H8) Cao su nhân tạo: Izoprene phản ứng trùng phân (polymer hoá) CS nhân tạo: Butadien, Butyl, Butadien-styren, Silicon
77 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 4153 | Lượt tải: 2
1. Ẩm độ: -Tùy thuộc vào nhiệt độ, ẩm độ kk, thành phần hóa học của CS - Liên hệ với hàm lượng protein -Ẩm độ cao vi khuẩn phát triển, ảnh hưởng tính chất cơ lý của CS 2. Chất chiết rút (được bằng) Acetone: -Chất có được trong dung dịch trích ly aceton -Gồm: + Các chất có nguồn gốc lipid (tạo bởi các acid béo); + Glucid (glucoside của s...
40 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 4403 | Lượt tải: 1
Ghép chặt hay ghép cứng là biện pháp liên kết các bộ phận lại với nhau mà không cho chúng có chuyển động tương đối với nhau nữa. Có hai loại ghép chặt: - Không tháo được như đinh tán, hàn, dán. - Tháo được như ren vít, then chốt, vòng găng. ghép cứng các chi tiết lại với nhau nhằm các mục đích sau: - Tạo một khâu lớn hơn, có hình dạng phức ...
13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 3042 | Lượt tải: 5
Dập thủy tĩnh là một phương pháp tạo hình vật liệu nhờ chất lỏng có áp suất cao tác dụng trực tiếp vào bề mặt của phôi gây biến dạng phôi theo hình dạng của lòng cối. Tạo hình phôi ống
33 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2439 | Lượt tải: 5
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1.1 KHÁI NIỆM 1.2 PHÂN LOẠI 1.3 LĨNH VỰC ÁP DỤNG 1.4 KHUÔN VÀ THIẾT BỊ 1.5 ƯU NHƯỢC ĐIỂM 2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH 2.1 N/C CẮT HÌNH, ĐỘT LỖ 2.2 N/C UỐN TẤM 2.3 N/C DẬP VUỐT 2.4 CÁC N/C KHÁC 3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN
87 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 12981 | Lượt tải: 1
3.1 Khái niệm cơ bản 3.1.1. Khái niệm và phân loại 3.1.2. Trình tự công nghệ tạo hình khối
129 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2355 | Lượt tải: 3
Phân loại thiết bị dập tạo hình : thông thường có 3 cách phân loại •Theo loại truyền động. •Theo dấu hiệu động học và động lực học của giai đoạn gây biến dạng dẻo vật dập •Theo đặc điểm công nghệ.
177 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2403 | Lượt tải: 3