Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Điện - Điện Tử chọn lọc và hay nhất.
2 CHƯƠNG 1. Khái niệm chung về Mạch Điện 2. Mạch Điện hình sin 3. Các phương pháp giải Mạch Sin 4. Mạch Điện ba pha 5. Khái niệm chung về Máy Điện 6. Máy Biến Áp 7. Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha 8. Máy Phát Đồng Bộ Ba Pha 9. Máy Điện Một Chiều.
139 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 07/12/2020 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
MBA hai cuộn dây. Chú ý: hình vẽ mũi tên, biểu diễn cho thiết bị điều áp dưới tải, được vẽ đi qua tâm vòng tròn cuộn dây cao áp và tiếp tuyến với vòng tròn cuộn dây hạ áp. 3 MBA ba cuộn dây. Chú ý: hình vẽ mũi tên, biểu diễn cho thiết bị điều áp dưới tải, được vẽ tiếp tuyến với vòng tròn cuộn dây trung áp và hạ áp.
3 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 07/12/2020 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0
Trên 1 phiến bán dẫn đơn tinh thể có đường kính cỡ lOcm có khả năng cấy đưỢc 10^ đến 6.10® các nhóm transito sau khi đã chia nhỏ phiến bán dẫn thành từng modun (chip) riêng lẻ. Tuy nhiên chi phí lao động và do đó giá thành cho việc hoàn thiện rất cao. Thực hiện chế Lạo tất cả các linh kiện transito, diot, điện trở đồng loạt theo một quy...
116 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 07/12/2020 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0
1.NỘI DUNG: Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tử Chương 2: Máy hiện sóng Osiloscope Chương 3: Đo các đại lượng điện& thông số của tín hiệu Chương 4 : Sử dụng một số thiết bị đo thông dụng. 2.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Mục đích:- Trang bị cho sinh viên về sai số trong đo lường, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số thiết bị đo tương tự, đo số...
87 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 07/12/2020 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0
PHẦN I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG Chương 1. Các khái niệm cơ bản 1.1 Quá trình đo, định nghĩa phép đo. • Định nghĩa phép đo: Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo. Kết quả đo lường của đại lượng cần đo Ax là giá trị bằng số, được định nghĩa bằng tỉ số giữa đại lượng c...
224 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 07/12/2020 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0
GIỚI THIỆU MÔN HỌC I. VỊ TRÍ , TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC - Vị trí của môn học: Môn học này được bố trí sau khi học xong các chương trình chung và trước các môn học/ mô-đun đào tạo nghề. - Tính chất môn học: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC Học xong môn học này người học có khả năng: - Giải thích đúng định luật ôm về mạch...
156 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 07/12/2020 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0
Nội Dung Tóm Tắt • Môn học này giới thiệu nhiều chủ đề về các nguyên tắc và thực hành thiết kế số, bao gồm: hệ thống số; đại số Boole, các cổng logic, tối thiểu hóa mạch; hệ tổ hợp; bộ nhớ ROM, RAM và logic khả lập trình, Hệ tuần tự: chốt, flipflop, thanh ghi, bộ đếm, máy trạng thái; các họ vi mạch số; ngôn ngữ mô tả phần cứng. Giới thiệu chuy...
17 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 07/12/2020 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0
KHÁI NIỆM VỀ KỸ THUẬT SỐ Mức Logic (Logic Level): - Hệ thống số nhị phân chỉ có 2 số: 0 và 1 (còn gọi là các bit – binary digit). - Trong các mạch số cũng có 2 mức điện áp đại diện cho 2 giá trị 0 và 1: 1: là mức điện áp cao (HIGH) 0: là mức điện áp thấp (LOW) - Tập hợp các bit được gọi là các mã (code) và chúng được dùng để biểu diễn cho các...
78 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 07/12/2020 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ 1. ðịnh luật Ohm. 2. ðịnh luật Kirchhoff vê" ñiện áp (KVL). 3. ðịnh luật Kirchhoff vê" dòng ñiện (KCL). 4. Mạch chia áp (cầu phân áp). 5. Mạch tương ñương Thevenin. 6. Mạch tương ñương Norton.
42 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 07/12/2020 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Chương 7 HỆ THỐNG SỐ CƠ BẢN I. BIỂU DIỄN SỐ: Một số trong hệ thống số ñược tạo ra từ một hay nhiều ký số (digit), có thể bao gồm 2 phần: phần nguyên và phần lẻ, ñược phân cách nhau bằng dấu chấm cơ số (radix). Trọng số (Weight) của mỗi ký số phụ thuộc vào vị trí của ký số ñó.
84 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 07/12/2020 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0