Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Điện - Điện Tử chọn lọc và hay nhất.
Các sơ đồ điều hòa không khí được thành lập trên các cơ sở sau đây: a) Điều kiện khí hậu địa phương nơi lắp đặt công trình, để chọn thông số tính toán ngoài trời: tNvà ϕN. b) Yêu cầu về tiện nghi hoặc công nghệ sản xuất, để chọn thông số tính toán bên trong công trình: tTvà ϕT. c) Kết quả tính cân bằng nhiệt, cân bằng ẩm và chất độc hại của c...
25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2050 | Lượt tải: 2
Bản chất của quá trình điều hoà không khí là tạo ra và duy trì các thông số vi khí hậu của không khí trong phòng bằng cách thổi vào phòng không khí sạch đã qua xử lý. Quá trình xử lý không khí của hệ thống bao gồm xử lý tất cả các mặt, cụ thể như sau: - Xử lý về nhiệt độ: Làm lạnh hoặc gia nhiệt; - Xử lý độ ẩm:Làm ẩm hoặc làm khô; - Khử bụi t...
13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2070 | Lượt tải: 5
Hệ điều hoà chịu tác động của các nhiễu loạn nhiệt dưới hai dạng phổ biến sau: - Nhiệt tỏa ra từ các nguồn nhiệt bên trong hệ gọi là các nguồn nhiệt toả: ΣQ tỏa - Nhiệt truyền qua kết cấu bao che gọi là nguồn nhiệt thẩm thấu: ΣQtt Tổng hai thành phần trên gọi là nhiệt thừa QT= ΣQtỏa+ ΣQtt (3-1) Để duy trì chế độ nhiệt trong không gian điều ...
29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2326 | Lượt tải: 1
Môi trường không khí xung quanh chúng ta có tác động rất lớn trực tiếp đến con người và các hoạt động khác của chúng ta. Khi cuộc sống con người đã được nâng cao thì nhu cầu về việc tạo ra môi trường nhân tạo phục vụ cuộc sống và mọi hoạt động của con người trở nên vô cùng cấp thiết. Môi trường không khí tác động lên con người và các quá trình sả...
16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 2078 | Lượt tải: 2
Phương pháp số (numerical method) hay đôi khi còn được gọi là Phương pháp tính (Computational method), Toán học tính toán (Computational mathematics) hoặc Giải tích số (Numerical analysis) là một lĩnh vực của toán học chuyên nghiên cứu các phương pháp giải gần đúng các bài toán bằng cách dựa trên những dữ liệu ...
280 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/06/2013 | Lượt xem: 5715 | Lượt tải: 1
(Bản scan) Đúng như biểu thức nghiệm điện áp, dòng điện U(x), I(x) dạng hypecbol đã biết. Như vậy có thể xếp chồng trạng thái hở mạch (không tải) với trạng thái ngắn mạch để xác định điệp áp, dòng điện tại điểm bất kỳ của đường dây với tải bất kỳ cuối đường dây. Các đồ thị vecto của dòng điện và điện áp khi ngắn mạch và hở mạch ở cuối đường dây và...
27 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 3388 | Lượt tải: 3
(Bản scan) Ta đã xét mô hình mạch là mô hình trong đó quá trình chỉ phân bố thời gian, không phân bố không gian. Lúc đó các thông số đặc trưng các vùng năng lượng R, L, C coi là tập trung, nên mô hình mạch như trên còn gọi là mô hình thông số tập trung. Điều đó chỉ đúng khi tần số của sóng điện từ đủ nhỏ, kích thước thiết bị điện rất nhỏ so với bư...
28 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 2819 | Lượt tải: 2
(Bản scan) Việc đóng nguồn hình sin vào mạch tuyến tính có chứa dung, cảm và trở có thể tạo dòng, áp quá độ cực đại không vượt quá 2 lần biên độ ở trạng thái xác lập. Nhưng khi đóng vào mạch kháng phi tuyến tính thì có thể xuất hiện điện áp hay dòng điện quá độ lớn hơn trị số xác lập nhiều lần, trạng thái này rất dễ đưa đến sự cố. Quá trình quá đ...
17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 2853 | Lượt tải: 2
(Bản scan) Hàm f(t) như vậy gọi là hàm gốc. Các phép tính lên hàm gốc là đạo hàm, tích phân,... phân bố trong không gian gốc là hệ phương trình vi phân theo t. Hàm F (p) gọi là hàm ảnh Laplace của gốc f(t), F(p) là hàm biến phức trong đó p = a+jw. Vậy phép biến đổi Laplace thuận chuyển (ánh xạ) hàm gốc thực f(t) thành hàm ảnh F(p) biến phức, phâ...
16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 9104 | Lượt tải: 1
(Bản scan) Theo lý thuyết phương trình vi phân thì nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính không thuần nhất sẽ là xếp chồng nghiệm phương trình vi phân thuần nhất và nghiệm riêng của phương trình vi phân không thuần nhất. Tức biểu thức nghiệm có dạng: XTQKTN = XTQTN + XRKTN (14-1) Trong đó: XTQKTN là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân c...
28 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 4887 | Lượt tải: 2