• Giáo trình Cơ học kết cấu IGiáo trình Cơ học kết cấu I

    1. Đối tượng nghiên cứu: là vật rắn biến dạng đàn hồi, tức là có thể thay đổi hình dạng dưới tác dụng của các nguyên nhân bên ngoài. 2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của môn Cơ học kết cấu là giống môn Sức bền vật liệu nhưng gồm nhiều cấu kiện liên kết lại với nhau. Do vậy, trong kết cấu hay dùng tên gọi là hệ kết cấu.

    pdf121 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/06/2014 | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 1

  • Công tác trắc địa trong xây dựng công trìnhCông tác trắc địa trong xây dựng công trình

    Nội dung công tác trắc địa trong xây dựng công trình bao gồm: • Khảo sát: Cung cấp số liệu về địa hình (hình dáng mặt đất và các địa vật trên đó) dưới dạng bản đồ hoặc mặt cắt địa hình. • Thiết kế: Khai thác, sử dụng các số liệu địa hình được cung cấp và thiết kế công tác trắc địa. • Thi công: Đảm bảo công trình và các chi tiết trên công trình đ...

    doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/06/2014 | Lượt xem: 3018 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình vẽ kỹ thuậtGiáo trình vẽ kỹ thuật

    Kết cấu thép là kết cấu do các thanh thép hình và các bản thép hoặc vỏ mỏng kim loại ghép lại với nhau bằng nhiều hình thức lắp nối . Đó là loại kết cấu được dùng rộng rãi trong xây dựng . Trong kết cấu thép thường có hai loại kết cấu : hệ thanh và hệ vỏ. -Hệ thanh gồm các yếu tố cơ bản là dầm, cột, dàn. được dùng để làm khung nhà , nhịp c...

    pdf15 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/06/2014 | Lượt xem: 2447 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Cơ học đất (soil mechanics)Bài giảng Cơ học đất (soil mechanics)

    CƠ HỌC ĐẤT LÀ MÔN HỌC NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA ĐẤT ĐỐI VỚI CÁC TÁC DỤNG CƠ HỌC, VẬT LÝ. - Dự tính độ lún của nền móng công trình. - Khả năng chịu tải của nền đất dưới công trình. - Áp lực của đất lên tường chắn. - Ổn định mái đất.

    pdf26 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/06/2014 | Lượt xem: 4972 | Lượt tải: 4

  • Chương III: Móng cọcChương III: Móng cọc

    Móng cọc là một trong những loại móng được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Người ta có thể đóng, hạnhững cây cọc lớn xuống các tầng đất sâu, nhờ đó làmtăng khảnăng chịu tải trọng lớn cho móng. Móng cọc đã được sửdụng từrất sớmkhoảng 1200 năm trước, những người dân của thời kỳ đồ đá mới của Thụy Sĩ đã biết sửdụng các cọc gỗcắm xuống các hồ ...

    pdf63 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/06/2014 | Lượt xem: 2537 | Lượt tải: 4

  • Giáo án vật liệu xây dựngGiáo án vật liệu xây dựng

    - Đối với mẫu có dạng hình học xác định: Phương pháp cân đo bình thường. - Đối với mẫu không có dạng hình học xác định: Phương pháp vật liệu chiếm chỗ chất lỏng xác định Va.

    pdf139 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/06/2014 | Lượt xem: 2093 | Lượt tải: 2

  • Giáo trình Ổn định công trìnhGiáo trình Ổn định công trình

    Trong nhiều trường hợp, đặc biệt với các công trình chịu nén, hoặc nén cùng uốn, tuy tải trọng chưa đạt tới giá trị phá hoại, và có khi còn nhở hơn giá trị cho phép về điều kiện bền và điều kiện cứng, nhưng kết cấu vẫn có thể mất khả năng bảo toàn dạng cân bằng ban đầu ở trạng thái biến dạng của nó, mà chuyển sang dạng cân bằng khác.

    pdf134 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/06/2014 | Lượt xem: 2492 | Lượt tải: 4

  • Giáo trình môn địa chất công trìnhGiáo trình môn địa chất công trình

    2 quan điểm giải thích từ trường của quả đất: Do khối sắt lỏng cấu tạo nhân ngoài của quả đất (Encarta) Do mặt đất tích điện âm, tầng điện ly tích điện dương phát sinh dòng điện gây điện từ trường

    pdf13 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/06/2014 | Lượt xem: 2316 | Lượt tải: 1

  • Phân loại và phân cấp công trìnhPhân loại và phân cấp công trình

    Nhóm nhà xây dựng đơn lẻ (đặc biệt): mang tính chất đặc thù, yêu cầu cao về nghệ thuật- kỹ thuật như: nhà quốc hội, nhà hát quốc gia, trung tâm đại học, bảo tàng.

    pdf12 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/06/2014 | Lượt xem: 1992 | Lượt tải: 3

  • Một số vấn đề cơ bản về nền móngMột số vấn đề cơ bản về nền móng

    -Móng Móng là bộ phận chịu lực đặt thấp nhất, là kết cấu cuối cùng của nhà hoặc công trình. Nó tiếp thu tải trọng công trình và truyền tải trọng đó lên nền đất dưới đáy móng. -Mặt móng Bề mặt móng tiếp xúc với công trình bên trên (chân cột, chân tường) gọi là mặt móng. Mặt móng thường rộng hơn kết cấu bên trên một chút để tạo điều kiện cho vi...

    pdf10 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/06/2014 | Lượt xem: 2109 | Lượt tải: 1