Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Kỹ Thuật - Công Nghệ chọn lọc và hay nhất.
(Bản scan) Quy hoạch các loại rừng được coi là công cụ đầu tiên của hệ thống các công cụ thực hiện định hướng phát triển lâm nghiệp. 1.1. Xây dựng quy hoạch tổng thể về lâm nghiệp. Xác định rõ lâm phận quốc gia trên thực địa để đảm bảo tính pháp lý và tính ổn định của lâm phận.
49 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 08/07/2013 | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 253 BT ngày 13/12/1982 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) và Quyết định số 158/QĐ-TTg ngày 2/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc ủy nhiệm Bộ trưởng,
71 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 08/07/2013 | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 0
(Bản scan) 1.1 Nguyên tắc quản lý rừng tự nhiên Áp dụng theo quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên. (Quy chế số 08/2001 ngày 11/1/2001 của Thủ tướng Chính phủ), đây là những thủ tục bắt buộc phải tổ chức thực hiện trong quản lý các loại rừng tự nhiên.
83 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 08/07/2013 | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 3
(Bản scan) Các khoản thu chi ngân sách trong nông nghiệp và phát triển nông thôn (trong đó có lâm nghiệp) là một bộ phận của ngân sách nhà nước (NSNN), việc quản lý nguồn thu chi này thực hiện theo Luật Ngân sách nhà nước cùng với các văn bản cụ thể triển khai hướng dẫn Luật.
90 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 08/07/2013 | Lượt xem: 2175 | Lượt tải: 0
Đất lâm nghiệp được xác định là đất có rừng và đất không có rừng hoặc là đất trống, đồi núi trọc được quy hoạch sử dụng cho mục tiêu phát triển lâmnghiệp. Để có cơ sở quản lý, sử dụng có hiệu quả và bền vững đất lâm nghiệp việc phân loại sử dụng đất cần phải được tiến hành đầu tiên.Trong kháng chiến và đặc biệt sau hoà bình lập lại (1954) ngành lâm...
63 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 08/07/2013 | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 0
Hiến pháp là cơ sở pháp lý quan trọng bậc nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, thể hiện rõ thể chế của mỗi chế độ xã hội đối với vấn đề quản lý và sử dụng đất đai. Tuy nhiên, do hoàn cảnh lịch sử xã hội thay đổi nên Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam từ khi ra đời lần đầu (năm1946) đến nay đã qua 3 lần thay đổi, đó là Hiến pháp năm 1959, Hiến ph...
39 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 08/07/2013 | Lượt xem: 2673 | Lượt tải: 4
Khác với bệnh không truyền nhiễm, các bệnh truyền nhiễm có một đặc tính chung là có tính lây lan và do một loại, hoặc đôi khi một số loại, vi sinh vật gọi là mầm bệnh gây nên. Một mầm bệnh là một vi sinh vật đóng vai trò nguyên nhân trực tiếp và không thể thiếu của một bệnh truyền nhiễm. Mầm bệnh có nhiều loại và mỗi loại thường gây nên bệnh với nh...
35 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 08/07/2013 | Lượt xem: 3612 | Lượt tải: 2
Dịch tễ học (hay dịch học) là môn nghiên cứu đa chiều, một mặt, quan sát tần độ xuất hiện bệnh trong tập đoàn và sự biến động của tần độ đó theo thời gian, nghiên cứu các nhân tố chi phối tần độ và biến động đó, làm rõ các đặc tính của bệnh đó trong tập đoàn và đề ra những phương pháp chế ngự bệnh dịch hiệu quả, mặt khác, nghiên cứu các tình huống ...
24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 08/07/2013 | Lượt xem: 4752 | Lượt tải: 2
Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm là việc xác định nguyên nhân (và tên gọi) của hiện tượng bệnh lý đang có thông qua các thủtục mô tả những hiện tượng bệnh lý đang gặp ở cá thể (bệnh) và ở quần thể (dịch) hoặc/và mô tả mầm bệnh đã được phân lập để so sánh những thuộc tính thu được đó với những thuộc tính của các bệnh/dịch hoặc mầm bệnh đã được mô tả, phâ...
21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 08/07/2013 | Lượt xem: 2416 | Lượt tải: 2
Nguyên lý công tác phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm là vận dụng những kiến thức về ba pha của chu trình truyền lây mầm bệnh và các giai đoạn của quá trình sinh dịch vào công tác thực tiễn. Bệnh truyền nhiễm xảy ra được là do ba khâu của quá trình sinh dịch: nguồn bệnh, các nhân tố trung gian truyền bệnh và động vật cảm thụ, và sự liên hệ giữa b...
33 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 08/07/2013 | Lượt xem: 3064 | Lượt tải: 5