• Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương III: Kỹ thuật trồng và chăm sócNông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương III: Kỹ thuật trồng và chăm sóc

    CHƯƠNG III KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC I/Một số giống lạc được trồng phổ biến ở tỉnh Quảng Trị - Nhóm lạc 3 tháng: Chùm Cam Lộ, Giấy Bình Trị Thiên, Cúc Nghệ An. - Nhóm lạc 4 tháng: Sen Nghệ An, Sen Lai, Lì Tây Nguyên, MD7, L14. - Chuẩn bị hạt giống: Trước khi gieo cần phơi lại lạc giống (cả vỏ) 2-3 nắng nhẹ, phơi trước khi gieo 5-7 ngày, phơi...

    pdf23 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 10/12/2020 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 1

  • Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hạt cacaoNông - Lâm - Ngư nghiệp - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hạt cacao

    Lịch sử về cacao và sô-cô-la • Cây cacao (Theobroma cacao L.) • Theobroma – món ăn của thánh thần (Food of the Gods)

    pdf22 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 10/12/2020 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 2

  • Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Bài 5: Quản lý dịch hại trên cây ngôNông - Lâm - Ngư nghiệp - Bài 5: Quản lý dịch hại trên cây ngô

    Bài 5: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY NGÔ I. Sâu hại 1. Sâu xám a. Triệu chứng gây hại Sâu xám là loại sâu hại nguy hiểm đối với cây ngô và các cây hoa màu gieo trồng trong vụ đông xuân ở miền Bắc nước ta. Những năm sâu phát sinh nhiều có thể cắn đứt tới 20 - 30% thậm chí có thể nặng hơn, nhiều ruộng đã phải cày đi trồng lại.

    pdf34 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 10/12/2020 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 4

  • Đặc điểm mô bệnh học ở cá điêu hồng (oreochromis sp.) nhiễm vi khuẩn streptococcus agalactiae trong điều kiện thực nghiệmĐặc điểm mô bệnh học ở cá điêu hồng (oreochromis sp.) nhiễm vi khuẩn streptococcus agalactiae trong điều kiện thực nghiệm

    Chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae S09-01 được phân lập từ cá điêu hồng được sử dụng gây cảm nhiễm cho cá khỏe với mật độ từ 4,23x101- 4,23x106 CFU/ml. Mẫu được thu vào ngày thứ 1, 3, 5, 10, 14 sau gây cảm nhiễm. Kết quả quan sát phết kính mẫu tươi mô gan, thận và tỳ tạng tất cả các mẫu đều phát hiện vi khuẩn hình cầu hoặc ovan, kích thước...

    pdf14 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 10/12/2020 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 2

  • Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương V: Phòng và trị bệnh cho trâu, bòNông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương V: Phòng và trị bệnh cho trâu, bò

    Bài 1: BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG 1. Thông tin chung Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút gây ra bởi 7 týp vi rút: A, O, C, Asia1, SAT1, SAT2, SAT3. Ở Việt Nam nói chung và Quảng Trị nói riêng đã phát hiện týp O, A và Asia1. Vi rút lây lan nhanh, mạnh và rộng. Là đại dịch lưu hành ở các loài móng guốc chẳn như: lợn, trâu, ...

    pdf34 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 10/12/2020 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 3

  • Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Bài 2: Kỹ thuật trồng nấm sòNông - Lâm - Ngư nghiệp - Bài 2: Kỹ thuật trồng nấm sò

    Bài 2: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM SÒ I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM SÒ 1. Đặc điểm hình thái của nấm sò - Nấm sò là tên dùng chung cho các loài nấm ăn thuộc giống Pleurotus. Ở Việt Nam, nấm sò còn có các tên gọi khác như: nấm tai lệch, nấm xoè, nấm bào ngư, nấm bèo, nấm dai . - Nấm sò có đặc điểm chung là tai nấm dạng phễu lệch, mọc thành cụm tập trun...

    pdf56 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 10/12/2020 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 3

  • Giáo trình đào tạo nghề: Nuôi và phòng bệnh cho lợn vùng miền núiGiáo trình đào tạo nghề: Nuôi và phòng bệnh cho lợn vùng miền núi

    Giáo trình đào tạo nghề: nuôi và phòng bệnh cho lợn vùng miền núi 42 phân tích. - Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). - Thời gian hoàn thành: 30 phút/ nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên quan sát chủ nuôi thực hiện việc chuẩn bị chuồng nuôi và điền vào bảng nhận xét đánh giá. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: phâ...

    pdf30 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 10/12/2020 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 2

  • Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Bài 5: Quy trình kỹ thuật sản xuất một số loài rauNông - Lâm - Ngư nghiệp - Bài 5: Quy trình kỹ thuật sản xuất một số loài rau

    Cải ngọt, cải xanh là rau ngắn ngày có thể trồng quanh năm, không cần vốn nhiều mà tiêu thụ dễ dàng. Tuy nhiên, cải ngọt, cải xanh có nhiều sâu bệnh hại khó trừ. Hơn nữa, trong canh tác do tập quán nông dân thường hòa phân đạm dưới dạng urê tưới nhiều lần để cây sinh trưởng nhanh. Đó chính là nguyên nhân khiến dư lượng thuốc trừ sâu và dư lượn...

    pdf36 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 10/12/2020 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 2

  • Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương IV: Kỹ thuật nuôi một số đối tượng thuỷ đặc sảnNông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương IV: Kỹ thuật nuôi một số đối tượng thuỷ đặc sản

    CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT NUÔI MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG THUỶ ĐẶC SẢN BÀI 1: KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRÊ VÀNG LAI 1. Một số điều cần biết về cá Trê lai: 1.1 Cá Trê lai, một loại cá có sức chống chịu cao đối với điều kiện xấu của ao nuôi Cá Trê lai cỡ thương phẩm có thể sống trong nước với các giới hạn: - Nhiệt độ từ 8 đến 39,5 0C - Độ chua, kiềm: pH từ 3,5 đến 1...

    pdf30 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 10/12/2020 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 2

  • Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Bài 5: Trồng mới cà phêNông - Lâm - Ngư nghiệp - Bài 5: Trồng mới cà phê

    I. Chuẩn bị đất trồng cà phê. Chuẩn bị đất trồng cà phê là một công việc cần được tiến hành trước khi đào hố và trồng cà phê. Nếu công việc chuẩn bị đất tốt thi việc đào hố và trồng cà phê thuận lợi tạo điều kiện tốt cho cà phê sinh trưởng, phát triển sau này. 1. Yêu cầu đất trồng cà phê a. Yêu cầu về độ cao và địa hình Địa hình có mối quan h...

    pdf59 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 10/12/2020 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 2