• Bài giảng Điện Công Nghệ - Thiết bị hàn tiếp xúcBài giảng Điện Công Nghệ - Thiết bị hàn tiếp xúc

     Hàn tiếp xúc: hình thành sự nối cứng kim loại nhờ dòng điện chảy qua mối nối.  Ưu điểm: tạo ra mối hàn tốt, dễ dàng tự động hóa quá trình, và năng suất cao.  Điện trở chi tiết và tiếp xúc rất nhỏ dòng điện cần sử dụng rất lớn.  Thời gian hàn thường nhỏ dòng điện sử dụng ở dạng xung.  Ba dạng: hàn nối, hàn điểm, và hàn lăn (hàn may).  ...

    pdf4 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Điện Công Nghệ - Đốt nóng bằng cảm ứngBài giảng Điện Công Nghệ - Đốt nóng bằng cảm ứng

    Đốt nóng cảm ứng: là quá trình đốt nóng vật dẫn điện dưới tác dụng của từ trường xoay chiều. Ưu điểm: Đốt nóng không tiếp xúc, có thể thực hiện ngay cả trong chân không Dễ dàng điều khiển các chế độ sinh nhiệt phù hợp với các qt công nghệ Dễ dàng điều chỉnh phân bố của dòng điện cảm ứng bằng tần số và hình dạng của cuộn dây tạo từ trường ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Điện Công NghệBài giảng Điện Công Nghệ

    Hồ quang điện – Ôn lại  Hồ quang điện: phóng điện ở mật độ dòng điện cao, và nhiệt độ cao.  Các khu vực: vệt cathode (khoảng 20 V), vệt anode (10 – 20 V), và thân hồ quang. Kích thước của vệt cathode và anode rất nhỏ, do đó thân hồ quang coi như dài bằng khoảng cách điện cực.  Điện cực bao gồm: điện cực khó nóng chảy và điện cực nóng chảy. ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0

  • Đề bài tập kĩ thuật đo lường điệnĐề bài tập kĩ thuật đo lường điện

    (Bản scan) CHƯƠNG I: ĐO ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG DIỆN Một ampc-kc dùng cơ cắu đo tử diện cô điện ướ cơ cầu đo Rlm, =99íì và dòng lãm lệch tối đa I™ - 0,1mA. Điện trớ shunt R,- líì. Tinh dỏng điện tỏng cộng đi qua ampc-kc trong các trướng hợp: a) kim lệch tối da b) 0.5D„: (FSD - Inu, full scale deviation) c) O.25D„

    pdf24 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0

  • Điện điện tử - Thiết kế mạch tổ hợpĐiện điện tử - Thiết kế mạch tổ hợp

    • Một số quy định khi viết tài liệu • Biểu đồ thời gian của các mạch • Các PLD tổ hợp • Các mạch mã hóa • Các mạch giải mã • Multiplexer • So sánh • Các mạch số học

    pdf40 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Cung cấp điệnBài giảng môn Cung cấp điện

    BÀI 1: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 1. Nhà máy điện 1.1. Nguồn năng lượng tự nhiên và đặc điểm của năng lượng điện * Các dạng nguồn điện 1/ Nhà máy nhiệt điện: (NĐ) Qúa trình biến đổi năng lượng trong nhà máy nhiệt điện xảy ra như sau. • Nhiệt năng ( của than) cơ năng ( tua bin) điện năng (máy phát điện) Nhà máy nhiệt điện chạy than • Nh...

    doc156 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 2

  • Đề cương đáp án nhà máy điệnĐề cương đáp án nhà máy điện

    Câu 1 : nêu cấu tạo, đặc điểm, nguyên lý làm việc, đặc điểm của nhà máy thủy điện Nhà máy thủy điện là các nhà máy điện làm nhiệm vụ biến đổi năng lượng các dòng nước thành điện năng. Động cơ sơ cấp dùng để quay các máy phát điện trong nhà máy TĐ là các tuabin thủy lực, trong nó động năng và thế năng của nước được biến đổi thành cơ năng để là...

    doc32 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0

  • Đề cương ôn thi môn Điện tử số - Đề 2Đề cương ôn thi môn Điện tử số - Đề 2

    CHƯƠNG 1 : HỆ THỐNG SỐ ĐẾM 1. Số bát phân tương đương của số nhị phân 110100.11 là: a. 64.6* b. 64.3 c. 34.6 d. 34.3 2. Số thập phân tương đương của số nhị phân 110100.11 là: a. 64.6 b. 52.75* c. 34.3 d. 34.6 3. Số thập lục phân tương đương của số nhị phân 110100.11 là: a. 64.6 b. 64.3 c. 34.C* d. 34.3 4. Số nhị phân tương đương của số bát p...

    pdf54 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 2779 | Lượt tải: 0

  • Đề cương ôn thi môn Điện tử sốĐề cương ôn thi môn Điện tử số

    1. Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 1, dạng rút gọn của hàm F là: a. F(A,B,C,D) = AC  BC b. F(A,B,C,D) = C c. F(A,B,C,D) = AC d. F(A,B,C,D) = A  B 1 1 1 1 1 1 1 1 AB CD HÌNH 1 00 01 11 10 00 01 11 10 2. Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 1, biểu diễn dạng đại số của hàm F là: a. F(A,B,C,D) =0,1,5,6,8,9...

    pdf23 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0

  • Đề cương kỹ thuật xung số - B3DT1Đề cương kỹ thuật xung số - B3DT1

    Câu 3: đơn giản biểu thức * trường hợp xây dựng hàm logic theo phương pháp giải tích: - ta áp dụng các định luật của đại số logic để đơn giản hàm logic sao cho hàm cuối cùng là tối giản, thực hiện hàm cần ít phần tử logic cơ bản nhất *trường hợp xây dựng hàm logic từ bảng karnaugh - ta hãy ghép các minterm ứng với f1 = 1 (các ô có số 1) ở các ...

    pdf54 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0