• Giáo trình Máy điện 1 - Phần 3: Máy phát điện không đồng bộ - Chương 11 Động cơ không đồng bộ một phaGiáo trình Máy điện 1 - Phần 3: Máy phát điện không đồng bộ - Chương 11 Động cơ không đồng bộ một pha

    Chương 11 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA 11.1. ĐẠI CưƠNG Động cơ điện không đồng bộ một pha được sử dụng rất rộng rãi trong dân dụng và công nghiệp như đồng hồ, máy giặt, tủ lạnh, máy bơm, máy mài, quạt, các dụng cụ cầm tay,. Nói chung là các động cơ công suất nhỏ. Cụm từ “động cơ công suất nhỏ” chỉ các động cơ có công suất nhỏ hơn 350W. Phần ...

    pdf16 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 17/07/2019 | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Máy điện 1 - Phần 3: Máy phát điện không đồng bộ - Chương 10 Vận hành máy điện không đồng bộGiáo trình Máy điện 1 - Phần 3: Máy phát điện không đồng bộ - Chương 10 Vận hành máy điện không đồng bộ

    Chương 10 VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 10.1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Theo yêu cầu của sản xuất, động cơ điện không đồng bộ lúc làm việc thường phải khởi động và ngừng máy nhiều lần. Tùy theo tính chất của tải và tình hình của lưới điện mà yêu cầu về khởi động đối với động cơ điện cũng khác nhau. Khi bắt đầu khởi động thì rotor đứng...

    pdf28 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 17/07/2019 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Máy điện 1 - Phần 3: Máy phát điện không đồng bộ - Chương 9 Nguyên lý máy điện không đồng bộGiáo trình Máy điện 1 - Phần 3: Máy phát điện không đồng bộ - Chương 9 Nguyên lý máy điện không đồng bộ

    Chương 9 NGUYÊ N LÝ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 9.1. ĐẠI CưƠNG VỀ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Máy điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ và có tốc độ của rotor n khác với tốc độ từ trường quay trong máy n1. Máy điện không đồng bộ có thể làm việc ở hai chế độ: Động cơ và máy phát. Máy phát điện không đồng bộ...

    pdf44 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 17/07/2019 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Máy điện 1 - Phần 2: Lý thuyết chung - Chương 8 Sức tự động của dây quấn máy điện xoay chiềuGiáo trình Máy điện 1 - Phần 2: Lý thuyết chung - Chương 8 Sức tự động của dây quấn máy điện xoay chiều

    8.2. TỪ TRƯỜNG QUAY Trong phần này ta nghiên cứu sự hình thành từ trường quay sinh ra bởi dòng điện ba pha chạy trong dây quấn ba pha của máy điện xoay chiều. Trên hình 8-3a trình bày dây quấn ba pha AX, BY, CZ lệch pha nhau 120 độ điện trong không gian chung quanh bên trong chu vi stator. Ta nghiên cứu một máy có hai cực từ. Mỗi cuộn dây được...

    pdf9 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 17/07/2019 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Máy điện 1 - Phần 2: Lý thuyết chung - Chương 7 Sức điện động của dây quấn máy điện xoay chiềuGiáo trình Máy điện 1 - Phần 2: Lý thuyết chung - Chương 7 Sức điện động của dây quấn máy điện xoay chiều

    Chương 7 SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU 7.1. KHÁI NIỆM CHUNG Khi từ thông phần cảm xuyên qua dây quấn phần ứng biến thiên thì trong dây quấn phần ứng sẽ sinh ra sđđ. Trong máy điện quay có hai cách để tạo ra sự biến thiên của từ thông xuyên qua dây quấn phần ứng. Cách thứ nhất là cho dây quấn phần ứng chuyển động tương đối vớ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 17/07/2019 | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Máy điện 1 - Phần 5: Máy điện một chiều - Chương 7 Máy điện đặc biệtGiáo trình Máy điện 1 - Phần 5: Máy điện một chiều - Chương 7 Máy điện đặc biệt

    Chương 7 MÁY ĐIỆN ĐẶC BIỆT Động cơ điện xoay chiều một pha có vành góp nói chung có kết cấu tương tự như MĐMC thông thường, chỉ khác là điện áp đặt vào là điện áp xoay chiều một pha. Động cơ nầy được dùng nhiều. 7.1. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA CÓ VÀNH GÓP 7.1.1. sđđ biến áp và sđđ quay 1. Khái niệm về sđđ biến áp và sđđ quay Khi đưa điện áp xoay ...

    pdf22 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 17/07/2019 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Máy điện 1 - Phần 5: Máy điện một chiều - Chương 6 Động cơ điện một chiềuGiáo trình Máy điện 1 - Phần 5: Máy điện một chiều - Chương 6 Động cơ điện một chiều

    Chương 6 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 6.1. ĐẠI CưƠNG Máy điện một chiều có thể làm việc ở cả hai chế độ máy phát và động cơ. Khi máy làm việc ở chế độ máy phát (hình 6.1a), công suất đầu vào là công suất cơ còn công suất đầu ra là công suất điện. Động cơ sơ cấp quay rotor máy phát điện một chiều có thể là turbine gas, động cơ diesel hoặc là động cơ...

    pdf37 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 17/07/2019 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Máy điện 1 - Phần 2: Lý thuyết chung - Chương 6 Dây quấn máy điện xoay chiềuGiáo trình Máy điện 1 - Phần 2: Lý thuyết chung - Chương 6 Dây quấn máy điện xoay chiều

    Dây quấn của máy điện xoay chiều được bố trí ở hai bên khe hở trên lõi thép của phần tĩnh và phần quay, và là bộ phận chính để thực hiện sự biến đổi năng lượng cơ điện trong máy. Một cách tổng quát có thể chia dây quấn máy điện xoay chiều ra làm hai loại: dây quấn phần cảm (dây quấn kích từ) và dây quấn phần ứng. Dây quấn phần cảm có nhiệm vụ s...

    pdf16 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 17/07/2019 | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Máy điện 1 - Phần 1: Máy biến áp - Chương 5 Máy biến áp đặc biệtGiáo trình Máy điện 1 - Phần 1: Máy biến áp - Chương 5 Máy biến áp đặc biệt

    Ưu điểm của MBA ba dây quấn so với MBA hai dây quấn : 1. Giá thành sản xuất rẻ hơn MBA hai dây quấn. 2. Mặt bằng chiếm chỗ bé hơn. 3. Liên tục truyền tải năng lượng từ dây quấn sơ sang hai dây quấn thứ hoặc truyền từ dây quấn thứ nầy sang dây quấn thứ khác. 4. Tổn thất năng lượng bé hơn MBA hai dây quấn khoảng chừng hai lần. Khuyết điểm của M...

    pdf14 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 17/07/2019 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Máy điện 1 - Phần 5: Máy điện một chiều - Chương 5 Máy phát điện một chiềuGiáo trình Máy điện 1 - Phần 5: Máy điện một chiều - Chương 5 Máy phát điện một chiều

    Chương 5 MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU 5.1. ĐẠI CưƠNG Mặc dù sử dụng phổ biến bộ biến đổi tĩnh và hệ thống điều khiển đã giảm đi máy phát điện một chiều, nhưng nó vẫn còn được sử dụng làm nguồn trong một số lãnh vực đòi hỏi phải dùng máy phát điện một chiều làm nguồn như nhà máy luyện thép, tàu phá băng, công nghiệp điện cơ và máy chải trong ngành ...

    pdf30 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 17/07/2019 | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0