Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Kỹ Thuật Viễn Thông chọn lọc và hay nhất.
Trong chương III ta đã thấy phép biến đổi Z là một công cụ toán học hiệu quả trong việc phân tích hệ thống rời rạc LTI. Trong chương này, ta sẽ tìm hiểu một công cụ toán học quan trọng khác là phép biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc, gọi tắt là DTFT (DT-Fourier Transform). Phép biến đổi này áp dụng để phân tích cho cả tín hiệu và hệthống. Nó đ...
17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 09/07/2013 | Lượt xem: 2867 | Lượt tải: 2
Phép biến đổi Z là một công cụquan trọng trong việc phân tích hệ rời rạc LTI. Trong chương này ta sẽ tìm hiểu về phép biến đổi Z, các tính chất và ứng dụng của nó vào việc phân tích hệ rời rạc LTI. Nội dung chính chương này là: - Phép biến đổi Z - Phép biến đổi Z ngược
17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 09/07/2013 | Lượt xem: 2451 | Lượt tải: 0
Lưu ý n là biến nguyên, x(n) là hàm theo biến nguyên, chỉxác định tại các giá trịn nguyên. Khi n không nguyên, x(n) không xác định, chứ không phải bằng 0. Trong nhiều sách về xử lý tín hiệu số, người ta quy ước: khi biến nguyên thì biến được đặt trong dấu ngoặc vuông và khi biến liên tục thì biến được đặt trong dấu ngoặc tròn. Từ đây trở đi, ta...
29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 09/07/2013 | Lượt xem: 2963 | Lượt tải: 3
Đểhiểu “Xử lý tín hiệu” là gì, ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa của từng từ. Tín hiệu (signal) dùng để chỉ một đại lượng vật lý mang tin tức. Về mặt toán học, ta có thểmô tả tín hiệu như là một hàm theo biến thời gian, không gian hay các biến độc lập khác. Chẳng hạn như, hàm: 2() 20 xtt= mô tảtín hiệu biến thiên theo biến thời gian t. Hay một ví dụ khác, hàm...
20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 09/07/2013 | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 2
Phép biến đổi Laplace, một công cụ toán học giúp giải các phương trình vi phân, được sử dụng đầu tiên bởi Oliver Heaviside (1850-1925), một kỹ sư người Anh, để giải các mạch điện. So với phương pháp cổ điển, phép biến đổi Laplace có những thuận lợi sau: * Lời giải đầy đủ, gồm đáp ứng tự nhiên và đáp ứng ép, trong một phép toán. * Không phải b...
21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 09/07/2013 | Lượt xem: 2094 | Lượt tải: 4
Hầu hết các mạch điện và điện tử đều có thể được diễn tả dưới dạng tứ cực, đó là các mạch có 4 cực chia làm 2 cặp cực, một cặp cực gọi là ngã vào(nơi nhận tín hiệu vào) và cặp cực kia là ngã ra, nơi nối với tải. Nếu trong 2 cặp cực có chung một cực, mạch trở thành 3 cực. Tuy nhiên, dù là mạch 3 cực nhưng vẫn tồn tại 2 ngã vào và ra nên việc khảo sá...
13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 09/07/2013 | Lượt xem: 2223 | Lượt tải: 0
Chúng ta quay lại với mạch kích thích bởi nguồn hình sin và dùng hàm số mạch để khảo sát tính chất của mạch khi tần số tín hiệu vào thay đổi. Đối tượng của sự khảo sát sẽ là các mạch lọc, loại mạch chỉ cho qua một khoảng tần số xác định. Tính chất của mạch lọc sẽ thể hiện rõ nét khi ta vẽ được đáp tuyến tần số của chúng. Các đại lượng liên quan...
16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 09/07/2013 | Lượt xem: 2116 | Lượt tải: 3
Chương này xét đến đáp ứng ép của mạch với kích thíchlà tín hiệu hình sin có biên độthay đổi theohàm mũ. Các tín hiệu đã đề cập đến trước đây (DC, sin, mũ. . .) thật ra là các trường hợp đặc biệt của tín hiệu này, vì vậy, đây là bài toán tổng quát nhất và kết quả có thể được áp dụng để giải các bài toán với các tín hiệu vào khác nhau. Chúng ta cũ...
14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 09/07/2013 | Lượt xem: 1938 | Lượt tải: 1
Chương trước đã xét mạch RC và RL với nguồn kích thích trong đa số trường hợp là tín hiệu DC. Chương này đặc biệt quan tâmtới trường hợp tín hiệu vào có dạng hình sin, biên độ không đổi. Đây là trường hợp đặc biệt quan trọng, gặp nhiều trong thực tế: Điện kỹ nghệ, dòng điện đặc trưng cho âmthanh, hình ảnh. . . đều là những dòng điện hình sin. Hơn...
16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 09/07/2013 | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 1
Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên lý của màn hình tinh thể lỏng , tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD nói chung và màn hình LCD cho điện thoại nói riêng , thực chất màn hình LCD của Điện thoại và của Máy tính là một, chúng chỉ khác nhau về kích thước .
15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 09/07/2013 | Lượt xem: 2612 | Lượt tải: 5