• Các bệnh thường gặp trên cá rô phiCác bệnh thường gặp trên cá rô phi

    Khi nuôi quảng canh và bán thâm canh, cá rô phi thường ít bị mắc bệnh do loại cá này ít sốc với biến đổi của môi trường và khả năng kháng bệnh tốt. Tuy nhiên, khi nuôi thâm canh, loại cá rô phi có thể gặp một số bệnh: Cá rô phi 1. Bệnh xuất huyết Khi xuất hiện bệnh, cá thường bơi lờ đờ, kém ăn hoặc bỏ ăn; hậu môn, gốc vây chuyển màu đỏ; mắ...

    pdf4 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0

  • Hiệu quả từ mô hình nuôi cá chìnhHiệu quả từ mô hình nuôi cá chình

    Hiện nay, nông dân huyện Cái Nước đang phát huy nhân rộng mô hình đa cây đa con, thu được hiệu quả khá cao, góp phần không nhỏ vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Mô hình nuôi cá chình của hộ ông Phùng Hòa Thuận, ấp Tân Tạo, xã Tân Hưng Đông, huyện Cái Nước là một điển hình

    pdf4 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0

  • Quy trình kỹ thuật nuôi cá chim trắngQuy trình kỹ thuật nuôi cá chim trắng

    Cá chim trắng nước ngọt có tên khoa học là: Colossoma brachypomum, thuộc họ cá Chép, nguồn gốc ở sông Amazon Nam Mỹ, được du nhập vào Trung Quốc năm 1985 và đến năm 1988 loài cá này đã được nghiên cứu sinh sản nhân tạo thành công . ở Việt Nam loài cá này được nuôi từ cuối năm 1999, trong đó có Nghệ An. Đặc biệt đề tài "ứng dụng công nghệ si...

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0

  • Cần thận trọng khi nuôi cá chim trắngCần thận trọng khi nuôi cá chim trắng

    Mặc dù Bộ Thuỷ sản đã chính thức công bố hai mẫu cá nuôi tại Đồng Nai là cá chim trắng chứ không phải cá dữ piranhas, theo nhiều chuyên gia, vẫn không nên phát triển đại trà loài cá này. Chỉ nên nuôi thử nghiệm trong điều kiện quản lý nghiêm ngặt, trước khi có kết luận cuối cùng về sự an toàn của chúng.

    pdf4 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0

  • Kỹ thuật ương nuôi nâp cấp tôm hùm giốngKỹ thuật ương nuôi nâp cấp tôm hùm giống

    Ðể giải quyết việc con giống ngày càng khan hiếm trong khi chưa tạo được tôm hùm giống bằng con đường sinh sản nhân tạo thì việc ương nâng cấp tôm hùm giống từ tôm trắng , trắng hồng , tôm đen lên tôm giống cỡ lớn (100g/con trở lên) nhằm tăng khả năng sống tự nhiên của tôm hùm đã và đang được nhiều địa phương trong các nước. I. Chọn địa đi...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0

  • Biofloc - Triển vọng mới cho người nuôi tômBiofloc - Triển vọng mới cho người nuôi tôm

    Mới đây, nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TPHCM) đã hoàn thành nghiên cứu về ứng dụng công nghệ Biofloc, với ưu thế giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh, tăng năng suất, tiết kiệm chi phí thức ăn cho người nuôi tôm. Ao nuôi tôm công nghệ Biofloc Xử lý chất thải trong ao Nhiều nghiên cứu cho thấy, chỉ có khoảng 25 - 45% ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 2

  • Lợi ích của bioflocLợi ích của biofloc

    Công nghệ Biofloc đã không chỉ được áp dụng tại các trại nuôi tôm thương mại, mà còn nhiều kênh dẫn (Raceway) nuôi siêu thâm canh để sản xuất nhiều hơn 9 kg tôm/m3. Các ứng dụng kênh dẫn (Raceway) đã hỗ trợ ươm tôm giống, nuôi tôm bố mẹ. Hiện nay, một số nghiên cứu của trường đại học lớn và các công ty tư nhân đang sử dụng Biofloc như là mộ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1647 | Lượt tải: 0

  • Sản xuất giống cá rô phi sạchSản xuất giống cá rô phi sạch

    Thế nào là giống cá rô phi sạch? Có thể hiểu giống cá rô phi sạch là giống được sản xuất theo qui trình đã được Bộ Thuỷ sản cho phép. Trong quá trình sản xuất không sử dụng các loại hoá chất, kháng sinh đã được cấm theo quyết định số 01 -2001/QÐ-BTS, ngày 22/01/2001 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ Sản. Cá rô phi Bà con đang thu hoạch cá rô phi Giốn...

    pdf9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0

  • Dùng lá mắm nuôi tômDùng lá mắm nuôi tôm

    Người dân Cà Mau nói riêng, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung, không còn xa lạ gì với cây mắm- một loài cây tiên phong lấn biển và “có công rất lớn” trong việc hình thành và phát triển rừng ngập mặn. Thời gian gần đây, cây mắm còn được phát hiện là loài cây có thể làm thức ăn cho tôm sú. Tuy nhiên, vấn đề này cũng cần được xem ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 0

  • Thức ăn và kiểm soát thức ăn cho tômThức ăn và kiểm soát thức ăn cho tôm

    Thức ăn cho tôm bảo đảm đủ dinh dưỡng và khoáng để tôm phát triển tốt, lột xác dể dàng. Có thể dùng thức ăn viên, cá vụn, con ruốc hay tép v.v. Thức ăn phải bảo đảm các thành phần dinh dưỡng như sau: Protein : 30-35 % Lipid : 3-5% Canxi : 2-3% Phospho : 1-1,5% Cellulose : 3-5% Khẩu phần ăn tính theo % trọng lượng thân, hay từng khoảng thời...

    pdf3 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 09/03/2016 | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 1