• Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng dêKỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng dê

    Sự lên giống: - Lên giống là một biểu hiện sinh lý khi dê đạt đến một tuổi nhất định nào đó. Ðây là điều kiện để dê cái bắt đầu sinh sản. - Dê thường có biểu hiện lên giống ở 6 - 8 tháng tuổi tùy theo giống

    pdf13 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0

  • Phương pháp chọn heo giốngPhương pháp chọn heo giống

    Mua heo chọn nái", kinh nghiệm đó của người xưa có từ ngàn đời đến nay vẫn có giá trị, muốn có con heo giống tốt mà nuôi, ta phải cố công chọn dòng chọn giống của mình. Con heo dù rặc dòng tốt tướng, nhưng cha me nó, ông bà nó, có những nết hư tật xấu như kén ăn sinh sản kém thì giá trị của nó không đáng chọn nuôi. Vì vậy, càng khắc khe với...

    pdf7 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0

  • Nên nuôi giống heo nào nhiều nạcNên nuôi giống heo nào nhiều nạc

    Gần trăm năm nay, nghành nuôi heo công nghiệp khắp nơi trên thế giới đều chọn nuôi những giống heo hướng nạc. Vì mỡ động vật nói chung, mỡ heo nói riêng do chứa nhiều cholesterol gây hại sức khỏe con người, nên không được thị trường mặn mà như trước. Vì vậy, nhiều người kiêng ăn mỡ heo, thay vào đó họ dùng dầu thực vật .

    pdf7 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0

  • Thu hoạch và xử lý Thanh Long sau thu hoạch theo VietGAPThu hoạch và xử lý Thanh Long sau thu hoạch theo VietGAP

    Chấm dứt phun xịt thuốc bảo vệ thực vật và chất kích thích sinh trưởng trước khi thu hoạch 7 – 10 ngày Nên thu hoạch trong khoảng 28 – 32 ngày sau khi nở hoa để trái có chất lượng ngon nhất và bảo quản lâu hơn.

    pdf10 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 0

  • Kỹ thuật trồng tiêuKỹ thuật trồng tiêu

    Trồng trụ sống: từ 1-2 năm trước khi trồng tiêu, trồng các loại cây thân mềm dễ bám như Keo dậu, Lồng mức trồng với khoảng cách 2,5mx2,5m (1.600 cây/ha), Muồng đen trồng với khoảng cách 3mx3m (1.100 cây/ha), tốt nhất vào đầu mùa mưa.

    pdf8 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0

  • 10 biện pháp kỹ thuật thâm canh cây Mía10 biện pháp kỹ thuật thâm canh cây Mía

    Để thâm canh tăng nhanh năng suất và chữ đường cây mía cần chú ý 10 biện pháp kỹ thuật sau: 1. Cần làm tốt khâu quy hoạch thiết kế đồng ruộng, đưa cơ giới hóa vào sản xuất: Trên vùng đất cao, khô hạn, đồi gò chú ý biện pháp làm đất tối thiểu, đặc biệt cày sâu trên 30 cm bằng cày ngầm (cày không lật). Đất dốc, ngoài cày sâu tối thiểu 30 cm...

    pdf8 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0

  • 9 bí quyết sản xuất rau màu trong mùa mưa9 bí quyết sản xuất rau màu trong mùa mưa

    Chọn nơi đất cao, bố trí hệ thống kênh mương đầy đủ để thoát nước cho tốt, không để rau màu bị ngập úng, nhất là sau các trận mưa to. Với những nơi đất thấp, tùy theo từng loại rau màu chịu nước nhiều hay ít để lên liếp cao hay thấp.

    pdf9 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 0

  • Sâu đục trái sầu riêngSâu đục trái sầu riêng

    Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mm. Trứng mới nở có mầu trắng sữa sau đó trở nên vàng nhạt. Ấu trùng phát triển đầy đủ dài khoảng 22 mm, đầu nâu, thân mình sâu có mầu trắng ửng hồng, hai đốt ngực (trước và giữa) và hai đốt thân ở cuối đuôi thường có mầu trắng hơi hồng, các đốt còn lại có mầu hồng.

    pdf5 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 1

  • Phòng trừ bệnh lem lép hạt lúa thế nào cho hiệu quả caoPhòng trừ bệnh lem lép hạt lúa thế nào cho hiệu quả cao

    Bệnh lem lép hạt lúa hiện nay trở nên phổ biến trên ở các vùng trồng lúa ở nước ta, có xu hướng gia tăng về diện tích lẫn mức độ tác hại; mùa vụ nào chân ruộng nào cũng có bệnh, chưa có giống lúa nào chống chịu được bệnh.

    pdf5 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 0

  • Cách phòng trị bệnh lúa vonCách phòng trị bệnh lúa von

    Bệnh lúa von còn gọi là bệnh mạ đực, bệnh thối gốc (Foot-rot), hay bệnh vươn lóng (elongation disease). Tiếng Nhật gọi là bệnh bakanae. Do nấm Fusarium moniliforme-Gibberella fujikuroi. Bệnh có thể xuất hiện và gây hại từ khi cây lúa còn ở giai đoạn mạ cho đến lúc thu họach.

    pdf6 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0