TimTaiLieu.vn - Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, tiểu luận, giáo trình các lĩnh vực CNTT, Ngoại ngữ, Luật, Kinh doanh, Tài chính, Khoa học...
tÓm tẮt “Cuốn sách của tiếng cười và sự lãng quên”, “Đời nhẹ khôn kham”, “Sự bất tử” đánh dấu giai đoạn sáng tác đỉnh cao của Milan Kundera. Những kiểu nhân vật được xây dựng trong bộ ba tác phẩm này cũng là đại diện cho thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Kundera. Nhân vật nhòe mờ ngoại hình, nhân vật tình thế, nhân vật suy tư là những kiểu n...
6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0
TÓM TẮT Nhân vật thần xuất hiện nhiều trong kho tàng thần thoại và truyện cổ tích của nhiều dân tộc trên thế giới. Đây là một trong những hình tượng trung tâm, thể hiện một cách tập trung nhận thức đa chiều của người xưa về tự nhiên, xã hội. Tìm hiểu sự biến đổi của hệ thống nhân vật thần theo một quá trình mang tính xâu chuỗi, hệ thống từ thần...
18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0
TÓM TẮT Kí hiệu là một sự vật, hiện tượng hoặc một thuộc tính vật chất-tinh thần nào đó tồn tại bên ngoài, tác động đến giác quan của con người, để tri nhận, lí giải, suy đoán được “nghĩa” của nó. Kí hiệu muốn tồn tại thì cần phải có sự mặc định. Bài viết này xây dựng và xác định khái niệm “mặc định học”. Đó là khoa học nghiên cứu về sự mặc định “n...
6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 171 | Lượt tải: 0
tÓm tẮt Khẳng định tính liên văn bản, Julia Kristeva cho rằng “bất kì một văn bản nào cũng được cấu trúc như là sự ghép mảnh của các trích dẫn; bất kì một văn bản nào cũng là sự hấp thu và chuyển đổi của các văn bản khác”. Từ lí thuyết “trò chơi ngôn ngữ” (language game) của Wittgenstein, đến cái nhìn “tiểu tự sự”, “đại tự sự” (Petit narrative, Gra...
7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0
1. Mở đầu Từ khi ra đời, lý thuyết tiếp nhận của Hans Robert Jauss đã giúp giới nghiên cứu có một góc nhìn mới về lịch sử văn học. Thật vậy, chúng ta đã biết thêm rằng lịch sử văn học không chỉ giới hạn ở việc đề cập đến tác giả, tác phẩm mà còn cần quan tâm tới một đối tượng khác. Người đọc chính là đối tượng không thể thiếu đó. Ở nước ta lý thuyế...
15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0
I. Đặt vấn đề Văn học là tấm gương phản ánh chân thực và rõ rệt nhất về văn hóa, lịch sử, xã hội và tư tưởng của mỗi dân tộc. Từ trước đến nay, một trong những đề tài vẫn luôn khơi nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà văn, nhà thơ trên thế giới chính là đề tài chiến tranh. Dù là cuộc chiến tranh phi nghĩa hay chiến tranh tự vệ chính đáng thì cũng luô...
19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0
1. Lý do và mục đích chọn đề tài. Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia đều sinh ra và lớn lên trong cái nôi lịch sử, văn hóa của khu vực Á Đông, đều có chung cội nguồn. Trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, bản sắc văn hóa của mỗi nƣớc đều đƣợc lƣu dấu ấn rõ nét trong tiếng Việt và tiếng Hàn. Các yếu tố văn hóa ngoại lai, đặc biệt là sự du...
9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0
1.Mục đích nghiên cứu Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt. Chính vì vậy, ngôn ngữ là một hệ thống mở, luôn luôn có sự thay đổi, hình thành những từ ngữ mới phù hợp với bối cảnh lịch sử của từng thời kì nhất định. Tiếng Hàn Quốc cũng không phải là ngoại lệ với rất nhiều từ ngữ mới phát sinh mỗi năm. Từ ngữ mới (신조어) được định nghĩa là nh...
9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0
1. Lý do chọn đề tài Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều nét tƣơng đồng về các lĩnh vực khác nhau nhƣ văn hóa, giáo dục, tín ngƣỡng, tôn giáo và ngôn ngữ. Trong đó, ở phƣơng diện ngôn ngữ, tiếng Việt cũng nhƣ tiếng Hàn có một số lƣợng rất lớn chữ Hán xuất phát từ những ảnh hƣởng của văn hóa Trung Hoa, đƣợc sử dụng nhiều trong giao tiếp hàng ngày và t...
21 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0
III, Vị trí của phó từ Nhìn chung, phó từ trong câu thường đứng ngay trước từ mà nó bổ sung ý nghĩa. Vì thế nếu phó từ bổ sung ý nghĩa cho câu thì nó sẽ đứng ngay đầu câu, còn trong trường hợp phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ hay phó từ khác thì nó sẽ đứng ngay trước những từ đấy. Việc đặt phó từ không đúng vị trí sẽ làm cho ý ngh...
11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0