• Bài giảng Toán cao cấp - Bài 5: Phương trình vi phân - Bùi Minh TríBài giảng Toán cao cấp - Bài 5: Phương trình vi phân - Bùi Minh Trí

    1.1.1. NGHIỆM TỔNG QUÁT VÀ NGHIỆM RIÊNG TÍCH PHÂN TỔNG QUÁT VÀ TÍCH PHÂN RIÊNG • Định nghĩa: Họ hàm số đượ y (x,C)   c gọi là nghiệm tổng quát của một phương trình vi phân cấp một nếu với một hằng số C, thì hàm số tương ứng là một nghiệm của phương trình. Mỗi nghiệm nhận được ổ (x , C ) từ nghiệm t ng quát khi gán cho C một giá trị xác ...

    pdf37 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tínhBài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính

    3.3. Hệ phương trình thuần nhất Đây là trường hợp riêng của hệ (3.1), khi bi = 0 v i m i i 1,2,.,n í ä = nên Định lí Croneke – Capeli vẫn đúng. Nhưng với trường hợp này, ta luôn có r A r B ( ) ( ) = nên hệ thuần nhất luôn có nghiệm. Chẳng hạn, ta thấy ngay x 0, x 0,., x 0 1 2 n = = = là một nghiệm của hệ, gọi là nghiệm tầm thường. Vậy khi nào ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 2: Ma trận và định thứcBài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 2: Ma trận và định thức

    Bài toán mở đầu: Bài toán xác định chi phí sản phẩm Xét n ngành trong nền kinh tế quốc dân; mỗi ngành đó vừa đóng vai trò là ngành sản xuất vừa đóng vai trò là ngành tiêu thụ. Ký hiệu xi là tổng sản phẩm ngành i, và xj là tổng sản phẩm ngành j. Giả sử để sản xuất một đơn vị sản phẩm ngành j cần chi phí một số lượng xác định ai j của sản phẩm ng...

    pdf22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán B1 - Chương 1: Ma trận và hệ phương trình tuyến tính - Nguyễn Anh ThiBài giảng Toán B1 - Chương 1: Ma trận và hệ phương trình tuyến tính - Nguyễn Anh Thi

    2.1. Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng Định nghĩa Cho A = (aij)m×n. Ta gọi phép biến đổi sơ cấp trên dòng, viết tắt là phép BĐSCTD trên A, là một trong ba loại biến đổi sau: • Loại 1: Hoán vị hai dòng i và j (i 6= j). Ký hiệu: di ↔ dj. • Loại 2: Nhân dòng i với một số α 6= 0. Ký hiệu: di := αdi. • Loại 3: Cộng vào một dòng i với β lần dòng ...

    pdf118 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0

  • Đề cương bài giảng Các phương pháp tối ưuĐề cương bài giảng Các phương pháp tối ưu

    1.4.4 Cấu trúc tập lồi Định nghĩa 1.3. Cho X là một tập lồi đóng trong không gian Rn. Tập con F của X được gọi là một diện của F nếu F lồi và bất kỳ một đoạn thẳng nào nhận một điểm x của F làm điểm trong thì đoạn thẳng đó cũng nằm trong F. - Diện có thứ nguyên 0 được gọi là đỉnh hay điểm cực biên của X. Nếu x là một điểm cực biên của X thì kh...

    pdf64 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Chương 8: Kiểm định giả thiết thống kêBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Chương 8: Kiểm định giả thiết thống kê

    Vì quyết định đưa ra chỉ dựa trên một mẫu cụ thể nên quyết định có thể bị sai. Ta gọi sai lầm loại I là quyết định bác bỏ Ho trong khi Ho đúng, sai lầm loại II là quyết định chấp nhận Ho trong khi Ho sai. Xác suất mắc sai lầm loại I gọi là mức ý nghĩa, ký hiệu α. Để tiến hành thủ tục kiểm định, trước tiên người ta xây dựng tiêu chuẩn kiểm đị...

    pdf73 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Chương 7: Ước lượng các số đặc trưng tổng thểBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Chương 7: Ước lượng các số đặc trưng tổng thể

    1. Ước lượng điểm Ta tuyên bố mỗi số đặc trưng ứng với một mẫu cụ thể là số đặc trưng tương ứng của tổng thể. 1.1 Ước lượng điểm trung bình tổng thể µ Trung bình tổng thể µ được ước lượng bởi trung bình mẫu ngẫu nhiên X. Công thức ước lượng này có tính chất: Không chệch: Kỳ vọng của sai số khi ước lượng bằng 0, tức là E(X – µ) = 0. Hiệu qu...

    pdf31 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Chương 6: Tổng thể và mẫuBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Chương 6: Tổng thể và mẫu

    2. Mẫu 2.1 Khái niệm mẫu 2.1.1 Mẫu ngẫu nhiên Vì nhiều lý do, không thể có số liệu tổng thể, vậy các số đặc trưng của tổng thể là không biết được. Lấy n phần tử tổng thể (có hoàn lại) ta được n ĐLNN X1, X2,. Xn độc lập có cùng phân phối với ĐLNN của tổng thể. Ta gọi đây là một mẫu ngẫu nhiên kích thước n, ký hiệu WX(X1, X2, ., Xn). Từ n ĐL...

    pdf15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Chương 4: Đại lượng ngẫu nhiên 2 chiều - Hàm của đại lượng ngẫu nhiênBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Chương 4: Đại lượng ngẫu nhiên 2 chiều - Hàm của đại lượng ngẫu nhiên

    1.2.2 Bảng phân phối thành phần Bảng PPXS của các ĐLNN thành phần của ĐLNN 2-chiều rời rạc gọi là Bảng phân phối xác suất thành phần (bảng PPXSTP). Từ bảng PPXSĐT, ta lập bảng PPXSTP X là (xi, pi), i=1,m và bảng PPXSTP Y là (yj, qj), j=1,n. Bảng PPXSTP còn gọi là bảng phân phối biên hay bảng phân phối lề. Kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn của các ...

    pdf22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Chương 3: Các phân phối xác suất thông dụngBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Chương 3: Các phân phối xác suất thông dụng

    Ví dụ (1) Lấy ngẫu nhiên có hoàn lại 10 sản phẩm từ lô hàng có 80% chính phẩm. Tính xác suất có 8 chính phẩm. Biến cố "lấy được chính phẩm" có xác suất p = 80%. Số lần lặp lại phép thử là n = 10. Gọi X là số chính phẩm đếm được thì X ~ B(10; 80%). Xác suất cần tính là P(X=8). Theo công thức: P(X=8) = C10 8 (0,8)8(0,2)2 ≈ 30% =BINOMDIST(8, ...

    pdf34 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0