• Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 5: Cơ sở lý thuyết mẫuBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 5: Cơ sở lý thuyết mẫu

    5.1. Khái niệm phương pháp mẫu Bài toán: Chúng ta cần nghiên cứu tính chất định tính hoặc định lượng của các phần tử trong một tập hợp nào đó. Khi đó ta có hai phương pháp thực hiện nghiên cứu • Nghiên cứu toàn bộ các phần tử của tập hợp và ghi lại các đặc tính cần quan tâm. Khi thực hiện nghiên cứu toàn bộ ta gặp phải những hạn chế sau: o...

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 4: Biến ngẫu nhiên liên tục - Hoàng Thị Thanh TâmBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 4: Biến ngẫu nhiên liên tục - Hoàng Thị Thanh Tâm

    1.1. BIẾN NGẪU NHIÊN LIÊN TỤC • Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên X là liên tục nếu giá trị có thể có của nó lấp đầy một khoảng trên trục số. • Với biến ngẫu nhiên liên tục X, nếu giá trị nhỏ nhất có thể có là xmin, giá trị lớn nhất có thể có là x max, thì thường viết dưới dạng: X  (xmin; xmax). Ví dụ  Chiều dài của 1 loại sản (X) trong khoảng 1...

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 4: Một số định lý quan trọng trong lý thuyết xác suất - Nguyễn Mạnh ThếBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 4: Một số định lý quan trọng trong lý thuyết xác suất - Nguyễn Mạnh Thế

    2. LUẬT SỐ LỚN Định lý Bernoulli Nếu f là tần suất xuất hiện biến cố A trong n phép thử độc lập, p là xác suất xuất hiện biến cố đó trong mỗi phép thử thì với mọi ε dương nhỏ tùy ý ta luôn có: Luật số lớn lim P( f p ) 1 Giả sử X1, X2, , Xn là dãy các biến ngẫu nhiên độc lập có cùng phân bố với kỳ vọng chung μ và phương sai σ2 hữu hạn. Khi...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 3: Biến ngẫu nhiên rời rạc - Hoàng Thị Thanh TâmBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 3: Biến ngẫu nhiên rời rạc - Hoàng Thị Thanh Tâm

    1.1. KHÁI NIỆM • Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên là một biến số mà trong kết quả của phép thử nó sẽ nhận một và chỉ một trong các giá trị có thể có của nó tùy thuộc vào sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên. Ký hiệu biến ngẫu nhiên: X, Y, Z. hoặc có thể đặt tên theo ý nghĩa của biến. • Ví dụ 1: Đặt Y là số chấm xuất hiện khi gieo con xúc sắc 1 lầ...

    pdf46 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 3: Quy luật phân phối xác suất của một số biến ngẫu nhiên - Nguyễn Mạnh ThếBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 3: Quy luật phân phối xác suất của một số biến ngẫu nhiên - Nguyễn Mạnh Thế

    Kết luận 1. Biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối Poát Xông thường được dùng để mô tả số lần xuất hiện 1 sự kiện trong một khoảng thời gian. Ví dụ: Số lượng người đến một quầy phục vụ trong một khoảng thời gian cho trước. 2. Phân phối mũ được dùng để mô hình các quá trình Poisson, đó là các tình huống mà khi đó một đối tượng đang ở trạng thái...

    pdf25 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 2: Các định lý xác suất - Hoàng Thị Thanh TâmBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 2: Các định lý xác suất - Hoàng Thị Thanh Tâm

    2. ĐỊNH LÝ CỘNG XÁC SUẤT • Định lý 1: Xác suất của tổng hai biến cố không xung khắc bằng tổng xác suất của từng biến cố trừ đi xác suất của tích hai biến cố đó. Nếu A, B không xung khắc thì: P(A + B) = P(A) + P(B) – P(A.B) • Ví dụ 1: Một người đi chào hàng ở hai nơi độc lập nhau. Xác suất nơi thứ nhất đặt hàng là 0,3 và xác suất nơi thứ hai đặ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 2: Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất - Nguyễn Mạnh ThếBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 2: Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất - Nguyễn Mạnh Thế

    Tình huống Một công ty bảo hiểm bán thẻ bảo hiểm với giá 100.000đ/1 người/1 năm. Nếu người tham gia bảo hiểm gặp rủi ro trong năm đó thì nhận được số tiền bồi thường là 1 triệu đồng. Theo thống kê biết rằng tỷ lệ người tham gia bảo hiểm bị rủi ro trong năm là 0.05, hãy tính tiền lãi trung bình khi bán mỗi thẻ bảo hiểm. Nếu bán bảo hiểm được ...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 1: Biến cố ngẫu nhiên và xác suất - Nguyễn Mạnh ThếBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 1: Biến cố ngẫu nhiên và xác suất - Nguyễn Mạnh Thế

    1.2. PHÂN LOẠI CÁC BẾN CỐ (tiếp theo) Dưới góc độ quan hệ giữa các biến cố: • Biến cố độc lập: Hai biến cố độc lập với nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra biến cố này không ảnh hưởng gì đến xác suất xảy ra biến cố kia và ngược lại. • Biến cố phụ thuộc: Hai biến cố không độc lập được gọi là hai biến cố phụ thuộc nhau. • Biến cố xung khắc: A...

    pdf28 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 1: Biến cố và xác suấtBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - Bài 1: Biến cố và xác suất

    1.1. KHÁI NIỆM • Phép thử là việc thực hiện một nhóm các điều kiện cơ bản xác định để quan sát một hiện tượng nào đó có xảy ra hay không. • Hiện tượng có thể xảy ra hoặc không xảy ra trong kết quả của phép thử được gọi là biến cố. • Khi thực hiện một phép thử, các trường hợp có thể xảy ra gọi là kết cục, và biến cố là một tập hợp các kết cục ...

    pdf37 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết thống kê - Bài 5: Phân tích hồi quy – tương quanBài giảng Lý thuyết thống kê - Bài 5: Phân tích hồi quy – tương quan

    5.1.2. Liên hệ hàm số và liên hệ tương quan Liên hệ hàm số Khái niệm: Là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ, tức là khi hiện tượng này thay đổi thì hoàn toàn quyết định sự thay đổi của hiện tượng có liên quan theo một tỷ lệ xác định. Liên hệ hàm số được viết dưới dạng y = f(x) Đặc điểm: Liên hệ hàm số không những được biểu hiện ở tổng thể mà còn đ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0