• Bài giảng Kỹ thuật số: Đại số Boolean và vi mạch sốBài giảng Kỹ thuật số: Đại số Boolean và vi mạch số

    Hệ thống đếm là tổ hợp các quy tắc gọi và biểu diễn các con số có giá trị xác định + Chữ số là những ký hiệu dùng để biểu diễn một con số + Phân loại hệ thống đếm gồm 2 loại là hệ thống đếm theo vị trí và hệ thống đếm không theo vị trí . Hệ thống đếm theo vị trí là hệ thống mà trong đó giá trị về mặt số lượng của mỗi chữ số phụ thuộc vừo vị trí ...

    docChia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2380 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng môn kỹ thuật máy tính: Điện tử sốBài giảng môn kỹ thuật máy tính: Điện tử số

    Tổng thời lượng: 60 tiết Lý thuyết: 45 tiết, tại giảng đường Thực hành: 15 tiết. Mô phỏng một số mạch điện tử số trong giáo trình sử dụng phần mềm Multisim v8.0 Hướng dẫn thực hành tại phòng máy C1-325, Cô Nguyệt Bộ môn KTMT liên hệ Nộp báo cáo thực hành kèm bài thi Không có báo cáo thực hành => 0 điểm.

    ppt198 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2434 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Hệ tuần tựBài giảng Hệ tuần tự

    (Bản scan) Đối với hệ tổ hợp: tín hiệu ngõ ra ở trạng thái kế tiếp chỉ phục thuộc vào trạng thái hiện tại của ngõ vào, mà bất chấp trạng thái hiện tại của ngõ ra. Như vậy, khi các ngõ vào thay đổi trạng thái (bỏ qua thời gian trễ của tín hiệu đi qua phần tử logic) thì lập tức ngõ ra thay đổi trạng thái.

    pdf28 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2259 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hệ tổ hợpBài giảng Hệ tổ hợp

    (Bản scan) Các phần tử logic AND, OR, NOR, NAND là các phần tử logic cơ bản còn được gọi là hệ tổ hợp đơn giản. Như vậy, ta có các hệ tổ hợp mà ngõ ra là các hàm logic theo ngõ vào, điều này có nghĩa là khi một trong các ngõ vào thay đổi trạng thái thì lập tức làm cho ngõ ra thay đổi trạng thái ngay (bỏ qua thời gian trễ của các phần tử logic).

    pdf39 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 3: Các phần tử logic cơ bảnBài giảng chương 3: Các phần tử logic cơ bản

    (Bản scan) Xét sơ đồ RSFF đồng bộ với sơ đồ mạch, ký hiệu và bảng trạng thái hoạt động như hình vẽ: Trong đó: Ck là tín hiệu điều khiển đồng bộ hay tín hiệu đồng hồ (Clock). Khảo sát hoạt động của mạch: Ck=0: cổng NAND 3 và 4 khóa không cho dữ liệu đưa vào.

    pdf24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2323 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Các phần tử logic cơ bảnBài giảng Các phần tử logic cơ bản

    (Bản scan) Mạch tương tự (còn gọi là mạch Analog) là mạch dùng để xử lý các tín hiệu tương tự. Tín hiệu tương tự là tín hiệu có biên độ biến thiên liên tục theo thời gian. Việc xử lý bao gồm các vấn đề: Chỉnh lưu, khuếch đại, điều chế, tách sóng.

    pdf37 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2325 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Đại số BooleBài giảng Đại số Boole

    (Bản scan) Cho một tập hợp B hữu hạn trong đó người ta trang bị các phép toán + (cộng logic), x (nhân logic), - (bù logic) và hai phần tử 0 và 1 lập thành một cấu trúc đại số Boole.

    pdf16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2164 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hệ thống số đếm và khái niệm về mãBài giảng Hệ thống số đếm và khái niệm về mã

    (Bản scan) 1.1.1.1. Khái niệm Hệ đếm là tập hợp các phương pháp gọi và biểu diễn các con số bằng các ký hiệu có giá trị số lượng xác định gọi là chữ số.

    pdf12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2819 | Lượt tải: 1

  • Bài tập Tính toán dây quấn biến áp 1 phaBài tập Tính toán dây quấn biến áp 1 pha

    (Bản scan) Sinh viên dựa trên kích thước lỏi thép đang có sẵn và sơ đồ nguyên lý của biến áp một pha yêu cầu thực hiện; tính toán số liệu dây quấn biến áp. Số liệu tính toán dây quấn phải đầy đủ các thông số sau: Số vòng dây quấn (phía sơ cấp và thứ cấp); đường kinh dây quấn (dây trần) và đường kính dây tính đến lớp men (e'mail) cách điện bọc xun...

    pdf12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2334 | Lượt tải: 1

  • Bài tập trường điện từ: Khái niệm và luật cơ bảnBài tập trường điện từ: Khái niệm và luật cơ bản

    (Bản scan) Cho hàm vô hướng U = xy, tìm vectơ đơn vị vuông góc với mặt U = xy = 2 tại điểm P(2,1,0) bằng 2 cách: Dùng tích có hướng của 2 vecto tiếp tuyến với mặt tại P? Dùng khái niệm gradient?

    pdf6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 2